Em cần cách làm hả?
S+ O2 -to-> SO2
1,5__1,5___1,5(mol)
-> V(O2,đktc)= 22,4.1,5=33,6(l)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Em cần cách làm hả?
S+ O2 -to-> SO2
1,5__1,5___1,5(mol)
-> V(O2,đktc)= 22,4.1,5=33,6(l)
đốt cháy hết một lượng lưu huỳnh (S) cháy trong 2,24 lít khí oxi (ở đktc) sinh ra khí sunfurơ (SO2). Hãy cho biết :a, thể tích khí sunfurơ thu được ở đktc ?b, khối lượng lưu huỳnh đã bị đốt cháy ?
lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí sunfurơ ( so2) . đây là một chất khí độc , có mùi hắc , gây ho và lầ một trong các khí gây ra hiện tượng mưa axit
a) viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b) tính thể tích khí so2 tạo ra và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh ( biết các thể tích khí đo ở đktc ; trong không khí õi chiếm 20% về thể tích )
Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:
a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)
b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)
c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)
Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng
a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)
b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)
Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)
a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?
b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)
c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?
Lưu huỳnh cháy trong oxi hoặc trong không khí sinh ra lưu huỳnh đioxit SO2. Hãy tính thể tích (đktc) sinh ra, nếu có 4 gam khí O2 tham gia phản ứng
Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí sunfurơ (SO2) . Đây là một chất khí độc, có mùi hắc, gây ho và là một trong các khí gây ra hiện tượng mưa axit.
a) viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b) tính thể tích khí SO2 tạo ra và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh ( biết các thể tích khí đo ở đktc; trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích.
Đốt cháy 3,25 g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư , người ta thu được 2,24 lít khí sunfurơ (đktc)
a) VIết phương trình hóa học
b) Bằng cách nào ta có thể tính được độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng
c) Căn cứ vào PTHH trên , ta có thể trả lời ngay được thể tích khí oxi (đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu huỳnh là bào nhiêu lít
Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí sunfuro(SO2). Đây là một chất khí độc, có mùi hắc, gây ho và là một trong các khí gây ra mưa axit.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học của phản ứng đã xảy ra.
b)Tính thể tích khí SO2 tạo ra và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 3,2g lưu huỳnh biết các thể tích đo được ở điều kiện tiêu chuẩn, trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích.
Thế số vào phương trình luôn
đốt cháy lưu huỳnh trong bình đựng không khí thì lưu huỳnh và oxi vừa hết .Tính khối lượng của 16,8 lít hỗn hợp khí sau khi đốt cháy lưu huỳnh nếu lưu huỳnh cháy hết oxi còn dư .Tính % các khí sau phản ứng biết 1 mol hỗn hợp khí sau phản ứng nặng 33,6 gam
Cho lưu huỳnh tác dụng hết với khí oxi thu được 11,2 lít khí lưu huỳnh đioxit (SO2)(đktc).
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng.
c)Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng.