Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về thời tiết với các mối quan hệ
- Quan hệ động vật với thời tiết
- Qua quan sát sự thay đổi của bầu trời
- Kinh nghiệm dự báo thời tiết theo t/gian
Chỉ cần 2-3 câu thôi là được rồi
Em hãy sưu tầm năm câu ca dao, tục ngữ nói về khí hậu - thời tiết ở nước ta hoặc ở địa phương em.
câu 1 trình bày đặc điểm khí hậu việt nam
câu 2 nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất
câu 3 nước ta có mấy miền khí hậu? nêu sự khác biệt về thời tiết khí hậu từng miền
câu 4 trình bày và giải thích đặc diểm chung của sông ngòi vn . Những nguyên nhân nào làm cho nước sông ô nhiễm?Để sông không ô nhiễm cần phải làm gì
câu 5 trình bày và giải thích đặc điểm chung của Vn
Nhận xét chung về đặc trưng khí hậu và thời tiết từng mùa ở nước ta
Câu 1 : Thời tiết khô nóng do gió Tây thường diễn ra ở miền nào ?
A. Miền Đông Bắc
B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
C. Tây Nguyên
D. Nam Bộ
Dựa vào kiến thức đã học và sự hiểu biết của bản thân hãy nêu lên những ảnh hưởng của thời tiết và khí hậu đến đời sống và sản xuất hiện nay
Bài hát sợi nhớ sợi thương của nhạc sĩ Phan Huỳnh điểu có đoạn như sau:
Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, bên nắng đốt, bên mưa quây. Em giang tay, em xòe tay chẳng thế nào xua tan mây, chẳng thể nào che anh được.
Qua đoạn trích trên, em hãy cho biết sự khác biệt về khí hậu ở sườn đông và sườn tây của dãy Trường Sơn? Bằng kiến thức đã học, giải thích nguyên nhân tạo nên sự khác biệt đó?
1) tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm đượcbiểu hiện như thế nào ?
2) thời tiết khí hậu trong mùa gió đông bắc ở nước ta như thế nào?
Câu 1: phân biệt sông và hệ tống sông
Câu 2: so sánh sự khác nhau về chế dộ nước của sông ngòi 3 khu vực bắc bộ, trung bộ, nam bộ? giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
Câu 3: việt nam là một trong ngwungx quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa,lịch sử của khu vực ĐNÁ
Câu 4:vị trí địa lí, hình dạng của lãnh thổ nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?
Câu 5: tại sao gọi đồng bằng sông cửu long và đồng bằng sông hồng là hai đồng bằng châu thổ ?