VD:thằn lằn.rùa,cá sấu,...
Biện pháp bảo vệ và phát triển:
-Bảo vệ các loài bò sát
-Không săn bắt và buôn bán trái phép loài bò sát
-Tuyên truyền rộng rãi về cách bảo vệ môi trường của loài bò sát
- Xử lí các trường hợp vi phạm săn bò sát trái phép
VD:thằn lằn.rùa,cá sấu,...
Biện pháp bảo vệ và phát triển:
-Bảo vệ các loài bò sát
-Không săn bắt và buôn bán trái phép loài bò sát
-Tuyên truyền rộng rãi về cách bảo vệ môi trường của loài bò sát
- Xử lí các trường hợp vi phạm săn bò sát trái phép
Nêu các biện pháp để bảo vệ trái tim khỏe mạnh
mình cần gấp lấm ạ
C1:Nêu vai trò của động vật hông xương sống cho biết biện pháp hạn chế tác hại của chúng
C2:Cấu tạo của tôm nhẹn châu chấu có gì khác nhau
C3:Cấu tạo của ốc sên trai mực có gì giống và khác nhau?
1. Trình bày vòng đời của sán lá gan và biện pháp phòng tránh
2. Nêu cấu tạo của vỏ trai và cơ thể trai
3.Ở địa phương em có biện pháp nào để phòng chống sâu bọ có hại nhưng oan toán môi trường
4.Trình bày cấu tạo của sán lá gan thích nghi với lồi sống ký sinh và cách dinh dưởng của nó để thích nghi với lối sống
5.Ngọc trai được hình thành như thế nào ? Ứng dụng để nuôi trai lấy ngọc
6.So với tôm sông thì cấu tạo trong của châu chấu có thêm những bộ phận nào
Chỉ em với 😫😓😓
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
1. Hai chữ cái: Tên bộ phận có chức năng che chở và bảo vệ.
2. Chín chữ cái: Hình thức tự vệ của mực khi gặp nguy hiểm.
3. Bảy chữ cái: Hình thức dinh dưỡng của trai sông.
4.Tám chữ cái: Môi trường dinh dưỡng của trai sông.
5. Sáu chữ cái: Lối sống của sò.
6. Tám chữ cái: Tên loài động vật ở nước ngọt được nuôi để lấy ngọc.
7. Ba chữ cái: Tên gọi vỏ đá vôi ( tiêu giảm) ở mực.
* Hướng dẫn làm bài: Học sinh giải các ô chữ từ 1-7, từ đó giải ô chữ hàng dọc ( màu đỏ).
*Giúp mình với mình giải không được*
A. 3 đôi
B. 5 đôi
C. 4 đôi
D.6 đôi
1/ Nêu cấu tạo ngoài và di chuyển của ếch đồng ?
2/ Đa dạng thành phần loài lưỡng cư ?
3/ Đặc điểm chung của lớp chim ?
4/ Nêu vai trò lớp chim ?
5/ Nêu vai trò lớp thú ?
6/ Nêu biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ?
7/ Nêu đặc điểm của bộ linh trưởng ? Phân biệt khỉ hình người với khỉ và vượn qua cấu tạo ngoài ?
8/ Thế nào là động vật quý hiếm ? Phân biệt ? Để bảo vệ động vật quý hiếm bản thân e phải làm điều gì ?
9/ Trình bày đặc điểm chung của lớp thú ? Thể hiện động vật có tổ chức cao ?
10/ Kể tên các ngành động vật đã học trong chương trình lớp 7 ? Kể tên động vật đại diện ?
^_^ :) Gi ải hộ mình mấy bài đó với ạ ^_^ Thanks mọi người
III. Ngành ruột khoang:
1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:
A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D. Ốc
2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:
A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng túi D. Ruột phân nhánh
3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?
A. Ruột khoang. B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh
4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?
A. 1 lớp . B. 4 lớp. C. 3 lớp . D. 2 lớp.
5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:
A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào
6. Ruột khoang bao gồm các động vật:
A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, sứa, mực
C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quỳ
7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:
A. Ruột dạng thẳng B. Ruột dạng túi
C. Ruột phân nhánh D. Chưa có ruột
8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào. C. Sống trong nước. D. Sống thành tập đoàn.
9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:
A. Tách đôi cơ thể. B. Tái sinh. C. Mọc chồi. D. Tái sinh và mọc chồi .
10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;
A. Tự vệ và bắt mồi B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D. Tiêu hóa thức ăn
11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ
12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :
A. Thủy tức . B. Sứa . C. San hô . D. Hải quỳ.
13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.
C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.
14. Đặc điểm không có ở San hô là:
A. Cơ thể đối xứng toả tròn. B. Sống di chuyển thường xuyên
C. Kiểu ruột hình túi . D. Sống tập đoàn.
15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?
A. Trùng giày B. Trùng biến hình C. San hô D. Nhện
Tại sao thú là động vật có số loài nhiều nhất
Nêu ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?