vùng biển nước ta có thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản?trình bày tiềm năng của các ngành kinh tế biển ở nước ta?(tiềm năng của 4 ngành kinh tế biển)
Trình bày tiềm năng ,tình hình phát triển ,hướng phát triển của ngành du lịch biển đảo của đồng bằng sông Cửu Long .Nêu một số đề xuất về biện pháp phát triển du lịch biển đảo (cho ví dụ)
Phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch biển ở nước ta
nhận định nào sau đây không đúng với nghề làm muối ở vùng biển nước ta a là nghề truyền thống b phát triển nhất ở đông bằng sông hồng c phát triển ở các tỉnh ven biển d phát triển nhất ở cực nam trung bộ
đông nam bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ?
A.vị trí thuận lợi nhiều tài nguyên cho các hoạt động dịch vụ nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh nhiều đô thị lớn đông dân và là nơi thu hút nhiều đầu tư của nước ngoài nhất cả nước
B.có nhiều di sản thế giới
C.có nhiều tài nguyên khoáng sản nguồn lao động dồi dào
D.cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện
Câu 1: Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành giao thông vận tải
Câu 2: Tại sao nghề làm muối lại phát triển ở cực Nam Trung Bộ
Trình bày tiềm năng ,tình hình phát triển , phuong huong kho khan cua 4 nganh kinh te biển
Hãy nêu những thế mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long để phát triển ngành thủy sản
Câu 1: Đâu không phải nguyên nhân khiến vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh về kinh tế?
A. Do là trung tâm kinh tế phía Nam B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng
C. Trung tâm các nước Đông Nam Á D. Do có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao.
Câu 2: Quy mô công nghiệp theo thứ tự thấp dần ở vùng Đông Nam Bộ là:
A. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Tây Ninh.
B. HCM, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tây Ninh.
C. HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Vũng Tàu, Tây Ninh.
D. HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Tây Ninh, Vũng Tàu.
Câu 3: Nhà máy thủy điện Trị An nằm trên dòng sông nào?
A. Sông Sài Gòn B. sông Bé C. sông Đồng Nai D. sông Vàm Cỏ
Câu 4: Vườn quốc gia Cát Tiên thuộc tỉnh, thành phố nào?
A. Hồ Chí Minh. B. Đồng Nai C. Bình Phước. D. Tây Ninh
Câu 5: Khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ?
A. Hoa Lư. B. Xa Mát. C. Đồng Tháp. D. Mộc Bài.
Câu 6: Trong bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%), em hãy cho biết trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành:
A. Nông, lâm, ngư nghiệp B. Dịch vụ
C. Công nghiệp xây dựng D. Khai thác dầu khí
Câu 7: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là:
A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ. B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.
C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí. D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.
Câu 8: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Điều B. Cà phê C. Cao su D. Hồ tiêu
Câu 9: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là:
A. Thủy lợi B. Phân bón
C. Bảo vệ rừng đầu nguồn D. Phòng chống sâu bệnh
Câu 10: Tỷ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:
A. 30 % B. 45 % C. 90 % D. 100 %
* Phần tự luận:
Câu 1: Vì sao nói Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp trọng điểm lớn của cả nước?
Câu 2: Cho bảng số liệu sau
Cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh (năm 2002, %)
Tổng số Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
1,7 46,7 51,6
Em hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh và rút ra nhận xét.