cao như sào
cao như trời
cao như bầu khí quyển
cao như con chào mào bay lao xao
cao như XXX
cao như sào
cao như trời
cao như bầu khí quyển
cao như con chào mào bay lao xao
cao như XXX
Dưới chân đồi, những mảnh ruộng mạ non như nhung, những thửa ruộng nước sáng lên như tấm gương. Con đường đất đỏ ngoằn ngoèo qua cánh đồng, người đi chợ trông nhỏ bé như một đám kiến. Tất cả trời đất trên cao nhìn xuống như cùng cả một bài ca vui vẻ và ham sống, khiến tôi thấy náo nức trong lòng”.
Xác định biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn văn, điền vào mô hình cấu tạo phép so sánh và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó?.
Phân tích nghệ thuật so sánh trong đoạn thơ sau :
Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền
Êm như hơi gió thoảng cung tiên
Cao như thông vút , buồn như liễu
Gió lặng , mây ngừng ta ứng yên
Xác định phép so sánh trong những câu sau
a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
b) Tro9ng6 hai bên bờ rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
c) Con đi chăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Xác định phép so sánh,phương diện so sánh,từ so sánh,sự vật dùng để so sánh,sự vật được so sánh ?
Câu 8:Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong câu ca dao trên:
Cổ tay em trắng như ngà
Con mắt em liếc như là dao cau
Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội dầu như thế hoa sen
Câu 8:Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong câu ca dao trên:
Cổ tay em trắng như ngà
Con mắt em liếc như là dao cau
Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội dầu như thế hoa sen
Hãy nêu và phân tích tác dụng của biện pháp so sánh trong câu văn sau:
Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tân.
Trẻ em như búp
Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan.
Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ trong câu sau:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
a) Em hãy đặt các phép so sánh ở từng VD sau vào mô hình cấu tạo phép so sánh:
1. Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước hương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng.
( Tế Hanh )
2. Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
( Tố Hữu )
3. Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
( Minh Huệ )
b) Cho các phó từ sau: đã, vừa, sẽ, lại, cũng, mới, đang. Em hãy đặt câu với chúng và phân loại phó từ ( phó từ chỉ thời gian, pt chỉ sự tiếp diễn tương tự, ....)
các bạn cho mik hỏi
điền từ vào chỗ trống:
Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như .......................................................