Lập hay viết CTHH của oxi tạo thành từ các nguyên tố sau
K(I)>K2O:kali oxit
,Ca(II)>CaO canxi oxit
,Al(III)Al2O3 nhôm oxit
,S(IV)SO2 lưu huỳnh đioxit
,P(V)P2O5 đi photphopentaoxit
,Fe(II)FeO sắt 2 oxit
,Fe(III)Fe2O3 sắt 3 oxit
Lập hay viết CTHH của oxi tạo thành từ các nguyên tố sau
K(I)>K2O:kali oxit
,Ca(II)>CaO canxi oxit
,Al(III)Al2O3 nhôm oxit
,S(IV)SO2 lưu huỳnh đioxit
,P(V)P2O5 đi photphopentaoxit
,Fe(II)FeO sắt 2 oxit
,Fe(III)Fe2O3 sắt 3 oxit
: (1 điểm) Viết các CTHH của các chất tạo nên từ các nguyên tố sau, phân loại và gọi tên chúng
a) S (IV) và O (II); P (V) và O.
b) Al và O; Mg và O.
c) Fe(II) nhóm NO3
: (1 điểm) Viết các CTHH của các chất tạo nên từ các nguyên tố sau, phân loại và gọi tên chúng
a) S (IV) và O (II); P (V) và O.
b) Al và O; Mg và O.
c) Fe(II) nhóm NO3
Bài 16: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên
a) Cu (I) và O (II); Cu (II) và O.
b) Al và O; Zn và O; Mg và O;
c) Fe (II) và O; Fe(III) và O
d) N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O.
viết CTHH tạo bởi các thành phần cấu tạo sau và tính khối lượng mol phân tử và gọi tên
a)Hg(II) và NO3
b) Ca và PO4
c) Fe(III) và Cl
d) Ag và SO4
a. Viết PTHH khi đốt CH4, C, S, Al, Fe trong bình đựng khí Oxi.
b. Viết phương trình hóa học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau: Sắt (III) oxit, thủy ngân (II) oxit, chì (II) oxit.
c. Viết PTHH khi cho các chất Na, CaO, Na2O, SO2, P2O5 lần lượt tác dụng với H2O.
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
a Ag(I) ,và (NO3)(I) b,Zn(II) và (SO4)(II) c, Al(III) và (PO4)(III)
d, Na(I) và (CO3)(II) e, Ba(II) và (PO4)(III) f, Fe(III) và (SO4)(II)
g, Pb(II) và S(II) h, Mg(II) và Cl(I) i, (NH4)(I) và (SiO3)(II)
Bài tập 1: Lập công thức hóa học của các oxit tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Fe, Cu, Mg, Na, Zn, C, S, P với nguyên tố oxi. Gọi tên các chất đó ?
Bài tập 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm nguyên tử (OH). Gọi tên các hợp chất vừa lập được ?
Bài tập 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm nguyên tử (NO3), (SO4), (PO4), (CO3). Gọi tên các hợp chất vừa lập được ?
Bài 3: Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp điền vào dấu hỏi chấm:
a) ? Al(OH)3 ➝ ? + 3H2O
b) Fe + ? AgNO3 ➝ ? + 2Ag
c) CO2 + Ca(OH)2 ➝ CaCO3 + ?
d) FexOy + ? CO ➝ ? Fe +? CO2
e) Fe3O4 + CO ➝ 3FeO + ?
Bài 4: Lập CTHH của các hợp chất tạo bởi:
a) S(IV); O(II)
b) N(III); H(I)
c) Ag(I); Cl(I)
d) C(IV); S(II)
Bài 1:
1. Lập CTHH của hợp chất biết rằng thành phần % theo khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất như sau: 58,5%C ; 4,1%N; 11,4% N còn lại là O.
2. Trình bày thí nghiệm thu và điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm.
Bài 2:
Cho các chất sau: sắt(III) oxit; sắt (II)oxit; sắt từ oxit; sắt pirit; sắt(II)sunfua; sắt(III)sunfat; sắt (II)sufat; sắt(II)sunfit
1. Viết CTPT của các chất
2. Sắp xếp các chất đó từ chất giàu sắt nhất đến chất nghèo sắt nhất.
Câu 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: K₂O; Mg(OH)₂; H₂SO₄; AlCl₃; Na₂CO₃; CO₂; Fe(OH)₃; HNO₃; CaCO₃; K₃PO₄; HCl; H₂S; CuO; Ba(OH)₂. Câu 2: hãy viết CTHH của những chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (II) hiđroxit ; kali cacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; natri oxit; kali hidroxit; điphotpho pentaoxit; canxi photphat Câu 3: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho: - Kim loại Na vào nước. - khí H₂ đi qua bột CuO đun nóng - mẩu quỳ tím vào dung dịch Ca(OH)₂ - mẩu quỳ tím vào dung dịch axit sunfuric Viết các PTHH xảy ra nếu có.