Em hãy làm một bảng tường trình của bài thực hành 3.
Thí nghiệm | Tiến trình thực hiện | Hiện tượng xuất hiện | Giải thích hiện tượng | Phương trình chữ |
Do cơ sở vật chất trường mình không cao nên không làm đựoc 2 bài thực hành số 3 và số 4 của chương trình Hoá học 10 (Tính chất của các Halogen & Tính chất các hợp chát của halogen)
Ấy vậy mà cô lại bảo các em tự tìm hiểu rồi nộp bản báo cáo cho cô vì trong SGK có hết
Nhưng mình chẳng thấy đâu cả
Vì vậy mình mong các bạn giúp
Đề bài nè:
Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm
Bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch HCl chảy xuống ống nghiẹm. Quan sát các hiện tượng xảy ra
(HCl được đưa qua 1 miếng giấy màu ẩm, tác dụng vào KClO3
Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot
- Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa 1 trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI (hoặc muối tương ứng của kali). Nhỏ vào mỗi ống 1 vài giọt nước clo, lắc nhẹ.
- Làm lại thí nghiệm như trên nhưng thay nước clo bằng brom. Quan sát hiện tượng và giải thích.
- Lặp lại thí nghiệm lần nữa với nước iot.
Nhận xét. Rút ra kết luận về tính oxi hoá của clo, brom, iot.
Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân.
Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa)
+ 1 ít bột CuO màu đen
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi)
+ 1 viên kẽm
- Dùng ống nhỏ giọt lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm 1 ít dung dich HCl, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm
- Giải thích và viết các phưong trình hoá học
Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân
Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch
Ở mỗi nhóm học sinh làm thí nghiệm có 4 bình nhỏ được đậy bằng nút có ông nhỏ giọt. Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn)
Hãy thảo luận trong nhóm học sinh về các hoá chất, dụng cụ cần lựa chọn, về trình tự tiến hành thí nghiệm để phân biệt mỗi bình chứa dung dich gì
Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả. Lặp lại thí nghiệm để kiểm tra kết quả
Hiện tượng thiên nhiên nào sau đây là hiện tượng hóa học
(25 Points)
A.Sự quang hợp
B.Động đất
C.Hiệu ứng nhà kính
D.Tất cả đều sai
Chọn hiện tượng hóa học trong số các hiện tượng sau:
1) Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu.
2) Mực hòa tan vào nước.
3) Lá đồng bị đun nóng, trên mặt lá đồng có phủ một lớp màu đen.
4) Hiệu ứng nhà kính làm cho Trái đất nóng dần lên.
5) Khi đốt cháy than tỏa ra nhiều khí độc.
6) Khi đốt cháy một lá sắt thấy khối lượng tăng lên.
A.1,3,5,6.
B.1,2,3,5.
C.1,2,4,5.
D.1,2,5,6.
Tên thí nghiệm | Các bước tiến hành | Hiện tượng ,giải thích | Kết luận |
TN1:Hòa tan và đun nóng kali pemanganat | |||
TN2:Thực hiện phản ứng với canxi hidroxit |
Tên thí nghiệm | cách tiến hành | hiện tượng | chú thích kết luận |
Hòa tan và đun nóng kali pemanganat | |||
Thực hiện phản ứng với canxi hidroxit | |||
Cho các hiện tượng sau : chọn các hiện tượng hóa học ?
(50 Points)
Vào mùa mưa các vành bánh xe bằng sắt bỉ gỉ nhanh hơn mùa khô
Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan dần
Do lượng khí CO2 thải vào không khí rất lớn gây hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất ấm dần lên
“ Ma trơi” là ánh sáng do Photphin ( PH3) cháy trong không khí
Vụ cháy rừng ở Indonesia gây ô nhiễm môi trường trong khu vực và thế giới
Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu vàng, rồi đỏ, báo hiệu phải dừng lại
Các quả bóng bay, bay lên không trung rồi nổ tung
Khi đốt nến lúc đầu nến chảy lỏng, rồi chuyển thành hơi, hơi nến cháy tạo khí cacbonic và hơi nước
Khi đốt pháo tạo ra nhiều khí độc ( CO, CO2 , ....) gây ô nhiễm môi trường lớn, ngoài ra còn gây ra nhiều tai tạn....
Câu 1: Chọn đáp án sai
A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu
B. Hiện tưỡng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới
C. Thủy triều là hiện tượng hóa học
D. Bang tan là hiện tượng vật lí
Câu 2: Hiện tượng hóa học là
a. Xay tiêu
b. Hiện tượng ma trơi
c. Mưa axit
d. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiu
e. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi theo đượ
c A. d,e
B. b,c,d
C. a,d
D. b,c
Câu 3: Nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit là do:
A. Có sẵn trong tự nhiên
B. Sự bốc hơi của hơi nước ngưng tụ
C. Thể hiện tính axit khi có mưa
D. Do SO2 và NO. gây ra khi nước mưa có độ pH dưới 5,6 tác động chính là do con người
Câu 4: Phương trình đúng là
A. P + O2 → P2O3
B. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
C. Ba + 2HCl → H2 + BaCl2
D. Mg + O2 → MgO
Câu 5: Hệ số của Al trong phản ứng sau là Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Cho 3 g sắt cháy trong không khí sinh ra 5,04 sắt (II) oxit. Tính m của oxi
A. 2,4 g
B. 2,04 g
C. 2,1 g
D. 2,24 g
Câu 7: Chọn công thức hóa học của chất còn thiếu và hệ số thích hợp trong PTHH sau: CuO + ? HCl → CuCl2 + ?
A. H2O & 1:2:1:1
B. H2 & 1:1:1:1
C. H2O & 1:2:1:2
D. O2 & 1:1:1:1
Câu 8: Chọn đáp án đúng Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn
A. Hạt phân tử
B. Hạt nguyên tử
C. Cả 2 loại hạt
D. Không có hạt nào
Câu 9: Chọn phương trình đúng khi nói về khí nito và khí hidro
A. N2 + 3H2 − to→ NH3
B. N2 + H2 − to→ NH3
C. N2 + 3H2 − to→ 2NH3
D. N2 + H2 − to→ 2NH3
Câu 10: Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào
A. Ngâm trong nước
B. Ngâm trong rượu
C. Ngâm trong dầu hỏa
D. Bỏ vào lọ đậy kín
Giúp mk vs mk đang cần gấp -Bài thực hành 3 dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học!
Thaks nhiều nha!!!