Câu 2: Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào, có ưu, nhược điểm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tượng nào?
Câu 1: Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần được tiến hành như thế nào, có ưu nhược điểm gì và thích hợp với loại đối tượng nào?
Chọn lọc hàng loạt | Chọn lọc cá thể | |
các bước tiến hành | ||
Ưu điểm | ||
Nhược điểm | ||
Phạm vi ứng dụng |
Trong thực tế chọn giống, người ta thường áp dụng các phương pháp chọn lọc cơ bản nào sau đây? Chọn lọc nhân tạo, chọn lọc cá thể.
Vì sao trong chọn giống nhất định phải có chọn lọc? Trong chọn giống vật nuôi và cây trồng cần chọn lọc như thế nào?
Có 2 giống lúa thuần chủng đc tạo ra đã lâu: giống lúa A bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng, giống lúa B có sai khác khá rõ rệt giữa các cá thể về 2 tính trạng nói trên. Em sử dụng phương pháp và hình thức chọn lọc nào để khôi phục lại 2 đặc điểm ban đầu của 2 giống trên? Cách tiến hành trên từng giống ntn?
Có hai giống lúa với giới hạn năng suất tương ứng là 9 tấn/ ha và 7 tấn/ ha. Từ hai giống lúa này, người ta có thể áp dụng những biện pháp gì nhằm tạo nguồn nguyên liueej cho chọn lọc, từ đó tạo được giống lúa mới có năng suất cao hơn 9 tấn/ ha
So sánh giữa gây đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng.
câu 1: phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần được tiến hành như thế nào, có ưu nhược điểm gì và thích hợp với đối tượng nào?
câu 2: phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào, có ưu. nhược điểm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tượng nào?