Trong bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật có hình ảnh được lặp lại ở khổ đầu và khổ cuối, song có sự thay đổi rõ rệt. Em hãy chỉ ra sự thay đổi ấy và giải thích vì sao. KHÔNG CHÉP MẠNG!!!
Cho khổ thơ cuối của bài thơ ''Bài thơ về tiểu đội xe ko kính ''(ý là 4 dòng cuối đó )
a) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ ? Qua đó nhà thơ muốn nói j với bạn đọc ?
b)Hãy viết 1 đoạn văn nghị luận lập luận theo cách diễn dịch làm rõ những phẩm chất cần có của người chiến sĩ ?
c) Tác giả sử dụng liên tiếp những từ phủ định nhằm khẳng định điều j ?
Cho câu thơ :
"Không có kính rồi xe không có đèn
......................................................."
Câu 1:chếp tiếp câu thơ còn lại để hoàn thiện khổ thơ gồm 4 dòng?
Câu 2:Cho biết, khổ thơ vừa chép trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
Câu 3:Hình ảnh "trái tim:trong khổ thơ là biện pháp tu từ gì và nêu tác dụng?
Câu 4:Qua khổ thơ, em cảm nhận như thế nào về cuộc sống chiến đấu và vẻ đẹp tâm hôn của người lính lái xe?
m.n ơi làm giùm mk một bài thơ 8 chữ ik. chủ đề tự chọn nhoa ( k chép mạng nka)
Thanks m.n nhìu lém
“Con ở miền nam ra thăm lăng bác” Câu 2: Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ. Trong khổ thơ em vừa chép, nổi bật lên hình ảnh hàng tre. Hình ảnh đó còn được nhắc đến trong những câu thơ nào khác của bài? Việc lặp lại như vậy có ý nghĩa gì? Câu 3: Dựa vào khổ thơ (em vừa hoàn thành ở câu 2), hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp phân tích tổng hợp để làm rõ cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương khi đứng trước lăng Bác. Trong đoạn có sử dụng câu chủ động và thành phần biệt lập cảm thán (gạch chân, chú thích rõ). Giúp e với ạa
“... Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn!”
(“Làng” - Kim Lân)
1. Những câu văn trên gợi nhắc em nhớ đến câu thơ trong một bài thơ đã học ở lớp 9 cũng
có nội dung tương tự. Chép thuộc khổ thơ có chứa câu thơ ấy và cho biết nó được trích
trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ấy.
Trong khổ một bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, tác giả viết: “Tôi đưa tay tôi hứng”. Thế nhưng ở khổ 4, tác giả lại viết: “Ta làm con, chim hót/Ta làm một cành hoa/Ta nhập vào hòa ca”. Em có nhận xét gì về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng của chủ thể trữ tình từ “tôi” thành “ta”?
Có ý kiến cho rằng: " Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu là một bức tranh tráng lệ cao cả thiêng liêng về người chiến sĩ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chông Pháp". Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên
( Không chép mạng ạ)