-Tiếng con người gõ vào bát!
-Tiếng loa bật tiếng lớn!
-Tiếng mèo cào vào bản!
NẾU ĐÚNG CHO TICH NHA!!
-Tiếng con người gõ vào bát!
-Tiếng loa bật tiếng lớn!
-Tiếng mèo cào vào bản!
NẾU ĐÚNG CHO TICH NHA!!
Đàn bầu chỉ có một đây, vậy người nghệ sĩ đã sử dụng đàn này như thế nào để khi đánh vẫn có thể tạo ra các âm thanh khác nhau?
Tại sao dùng tay kéo mặt trống và buông tay ra thì trống phát ra âm thanh. Làm thế nào tạo ra các âm thanh khác nhau [Hình 16.6]/SGK trang 137
Vật 1 phát ra âm với tần số là 2500Hz và có cường độ 40dB. Vật hai phát ra âm có tần số là 3000Hz và cường độ 35dB
a) Vật nào phát ra âm to hơn? Tại sao?
b)Vật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao?
GIÚP MK Ạ TẠI VÌ MK SẮP THI RỒI
MK CẢM ƠN NHIỀU
Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Vật 1 dao động với tần số 40Hz vật 2 dao
động với tần số 50Hz, vật nào phát ra âm cao hơn?
Khi bay, nhiều con vật vỗ cánh phát ra âm
a) Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai con trùng này con nào vỗ cánh nhiều hơn?
b)* Tại sao chúng ta không nghe được âm do cánh của con chim đang bay tạo ra?
Để biểu diễn các nốt nhạc bằng đàn, người ta thường dùng đàn nhiều dây, nhưng người ta cũng sử dụng loại đàn một dây đó là đàn bầu. Để thay đổi âm phát ra từ dây đàn bầu người ta làm như sau:
A. Vừa đánh đàn, vừa điều chỉnh độ căng của dây đàn bằng một cần đàn.
B. Điều chỉnh độ dài của dây khi đánh.
C. Vặn cho dây đàn căng vừa đủ trước khi đánh.
D. Cả 3 phương án đúng
Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao?