một bộ nguồn điện gồm các nguồn giống nhau có E=5V, r=3 ôm mắc song song. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là 2A, công suất mạch ngoài là 7W. Hỏi bộ nguồn có bao nhiêu nguồn điện
cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết suất điện động, điện trở trong của các nguồn lần lượt là E1=8 v, E2 = 8 v, r1=0,5 r2 = 1 ôm, điện trở R1 = 1,5 R2 = 4, R3 = 3. mắc vào giữa 2 điểm A và B nguồn điện E2 có điện trở trong không đánh kể thì dòng điện i2 qua E2 có chiều từ B qua A và có độ lớn I2 =1 ampe. xác định suất điện động của nguồn điện E2. Hỏi cực dương của nguồn E2 được mắc vào điểm nào
Câu 2. Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có
đơn vị là
A. Jun trên giây (J/s) B. Cu – lông trên giây (C/s)
C. Jun trên cu – lông (J/C) D. Ampe nhân giây (A.s)
Câu 3. Trong các đại lượng vật lý sau:
I. Cường độ dòng điện. II. Suất điện động.
III. Điện trở trong. IV. Hiệu điện thế.
Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?
A. I, II, III B. I, II, IV C. II, III D. II, IV
Câu 4. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.
B. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc
song song với đoạn mạch cần đo dòng điện.
C. Đường đặc tuyến vôn – ampe của các vật dẫn luôn luôn
là đường thẳng qua gốc toạ độ.
D. Trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải
điện dương di chuyển ngược chiều điện trường từ cực âm
đến cực dương.
Câu 5. Công của lực lạ làm dịch chuyển lượng điện tích
12C từ cực âm sang cực dương bên trong của một nguồn
điện có suất điện động 1,5V là
A. 18J B. 8J C. 0,125J D. 1,8J
Câu 6. Dòng điện có cường độ 0,25 A chạy qua một dây
dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây
trong 10 giây là
A. 1,56.1020e/s B. 0,156.1020e/s
C. 6,4.10-29e/s D. 0,64.10-29 e/s
Câu 7. Hiệu điện thế 12V được đặt vào hai đầu điện trở
10 trong khoảng thời gian 10s. Lượng điện tích chuyển
qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là
A. 0,12C B. 12C C. 8,33C D. 1,2C
Câu 8. Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện
qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nêu
lên mối quan hệ giữa bốn đại lượng trên được biểu diễn bởi
phương trình nào sau đây?
A. A = U.I/t B. A = U.t/I C. A = U.I.t D. A =I.t/U
Câu 9. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế B. tĩnh điện kế
C. ampe kế D. Công tơ điện.
Câu 10. Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra
trên dây dẫn tỷ lệ
A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
B. với bình phương điện trở của dây dẫn.
D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn
giúp mình với ạ
một nguồn điện có suất điện động E = 24 V và điện trở trong r = 1 cung cấp điện cho động cơ điện có điện trở trong 14 với dòng điện qua động cơ là 15A. Tính hiệu suất sử dụng điện
Một bếp điện có công suất tiêu thụ P =1.1 kW được dùng ở mạng điện có hiệu điện thế U = 120V. Dây nối từ ổ cắm đến bếp điện có điện trở r = 1 ôm. Tính điện trở R của bếp?
Giải ra có R = 11 và R = 1/11 nhưng xem giải nó bảo chỉ có R =11 mà mình không hiểu tại sao, bạn nào giải thích giùm với
Giữa 2 điểm A, B của mạch điện có hđt không đổi U. Một điện trở R0 nt với 1 biến trở R được mắc vào AB.
Thay đổi giá trị của biến trở để công suất của dòng điện trên R lớn nhất. Tính công suất cực đại đó và cđdđ lúc
này
Một mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 32V; điện trở trong r = 2 Ω. Các điện trở R1= 15Ω; R2= R3= 30Ω.
a) Tính điện trở RN của mạch ngoài?
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch điện? Hiệu điện thế mạch ngoài UN?
c)Tính hiệu điện thế UAB ? Cường độ dòng điện trên từng điện trở ?
giải dùm mình cần gấp trưa nay lúc 12h giúp dùm mình cần gấp
Tính cường độ dòng điện qua đèn ống, biết rằng cứ mỗi giây có 5,5.1017 ion2+ đồng thời có 31.1017 ion– và electron về đến các điện cực.
Thế năng tĩnh điện của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10-19J. Mốc để tích thế năng tĩnh điện ở vô cực. Điện thế tại điểm M bằng: