Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:
A. Cổ Loa
B. Thăng Long
C. Phong Khê
D. Mê Linh
Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:
A. Cổ Loa
B. Thăng Long
C. Phong Khê
D. Mê Linh
Điều nào sau đây không đúng khi nói về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng:
A) Làm chủ Mê Linh, hạ thành Cổ Loa, tiến đánh và làm chủ Luy Lâu (Bắc Ninh).
B) Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
C) Dân chúng quận Giao Chỉ không đồng lòng nổi dậy, lực lượng non yếu.
D) Chính quyền ban tước cho tướng có công, miễn giảm thuế khóa cho dân.
Phần 1: TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: (mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:
A- Đàn áp khủng bố nhân dân ta B- Thuế khoá nặng nề
C- Đồng hoá nhân dân ta D- Cống nạp sản vật quý
Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:
A. Kiến trúc đền tháp
B. Kiến trúc chùa chiền
C. Kiến trúc nhà ở
D. Kiến trúc đền làng
Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm
vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là :
A. Trưng Trắc. C. Trưng Nhị
B. Triệu Thị Trinh D. Bùi Thị Xuân
Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:
A. Lý Nam Đế
B. Lý Phật Tử
C. Triệu Quang Phục
D. Lý Thiên Bảo
Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:
A. 542. B. 543. C. 544. D.545.
Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:
A. Cổ Loa B. Thăng Long C. Phong Khê D. Mê Linh
Phần 2: TỰ LUẬN (7.0 điểm)
Câu 7: (3 điểm) Lí Bí đã làm gì sau khi khởi nghĩa thắng lợi?Những việc làm đó có
ý nghĩa gì?
Câu 8: (1,5 điểm) Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho
chúng ta những gì?
Câu 9: (2,5 điểm) Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? Vì sao
nói trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc?
Câu 1: Cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là người:
A. Lạc Việt B. Chăm pa
C. Phù Nam D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào?
A. Thế kỉ IV TCN C. Thế kỉ VI TCN
B. Thế kỉ V TCN D. Thế kỉ VII TCN
Câu 3: Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội là:
A. Đúng B. Sai
Câu 4: Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu thời gian nào?
A. Năm 207 TCN C. Năm 179 TCN
B. Năm 111 TCN D. Cả A, B, C đều sai
Câu 5: Đền thờ An Dương Vương được xây dựng tại đâu?
A. Bạch Hạc ( Việt Trì) C. Cổ Loa ( Hà Nội)
B. Phong Châu ( Phú Thọ) D. Cả A, B, C đúng
Câu 6: Các công trình văn hoá tiêu biể thời Văn Lang Âu Lạc
A. Trống đồng C. A, B đúng
B. Thành Cổ Loa D. A, B sai
Câu 7: Thành Cổ Loa được xây dựng ở:
A. Phong Khê ( Đông Anh – Hà Nội) C. Bạch Hạc ( Việt Trì)
B. Mê Linh ( Hà Nội) D. Phong Châu ( Phú Thọ)
Câu 8: Truyện truyền thuyết nào phản ánh truyền thống quật cường chống ngoại
xâm của tổ tiên ta:
A. Sơn Tinh – Thuỷ Tinh C. Thánh Gióng
B. Bánh chưng, bánh giày D. Cả A, B, C đúng
Câu 9: Ngôi sao nhiều cánh giữa mặt trống đồng của cư dân Văn Lang tượng trưng
cho:
A. Thần mặt trời C. Thần mặt trăng
B. Thần đất D. Cả A, B, C đúng
Câu 10: Thời Văn Lang - Âu Lạc để lại cho chúng ta:
A. Tổ quốc, phong tục tập quán
B. Thuật luyện kim, nông nghiệp trồng lúa nước
C. Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước
D. Cả A, B, C đúng
Câu 11: Nhà nước đầu tiên Được thành lập vào thời gian nào ?
A. Thế kỉ VII B. Thế kỉ V Trước công nguyên
C. Thế kỉ VII Trước công nguyên D. Thế kỉ V
Câu 12: Ai đứng đầu nhà nước văn Lang ?
A. Hùng Vương B.Thục Phán C .Lạc hầu D.Lạc tướng
Câu 13: Kinh đô nước văn Lang ở đâu ?
A. Phong Khê ( Cổ Loa –Đông Anh –Hà Nội )
B. Phong châu ( Bạch Hạc –Phú Thọ )
C. Thăng Long ( Hà Nội )
D. Sài Gòn
Câu 14 Hãy điền vào ý còn thiếu trong các câu sau.
- Nhà Tần đánh xuống phương Nam để (1) ……………………………...........
- Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc
Việt cùng sống với (2) ………………….
- Người Âu Việt – Lạc Việt tôn (3) …………………… lên làm tướng để đánh
đuổi quân Tần.
- Người Việt đã đại phá quân Tần, giết được (4) …………………………………
Câu 15 Hãy nối sự kiện lịch sử ở cột A với thời gian cột B cho đúng.
Cột A Cột B
1. Nhà Tần đánh xuống phương Nam a/ Năm 218 TCN
2. Triệu Đà đánh xuống Âu Lạc b/ Năm 214 TCN
3. Thục Phán tự xưng là An DươngVương c/ Năm 207 TCN
4. Nước Âu Lạc rơi vào tay của Triệu Đà d/ Năm 179 TCN
1.Những nhà nước đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào ?
2.Nên kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì ?
3.Tìm hiểu về kim tự tháp Ai Cập.
4.Các quốc gia cổ đại phương Tây gia đời vào khoảng thời gian nào ?
5.Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây là gì ?
6.Người nước nào đã phat minh ra hệ chữ cái và số 0 mà hiện nay chúng ta đang dùng ?
7.Điển mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ trên đất nước ta là gì ?
8.Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào ?
9.Tên gọi "Loa Thành" có nguồn gốc là gì ?
10.Người tinh khôn có cấu tao như thế nào ?
11.Lí do dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang là gì ?
12.Theo em, bài học lớn nhất cần rút ra kinh nghiệm cho đời sau qua thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà là gì ?
13.Nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang và giải thích sơ đồ đó.
14.Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.
15.Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ? Vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc và so sánh với bộ máy nhà nước Văn Lang.
16.Thành Cổ Loa và bộ máy quốc phòng của nước Âu Lạc.
Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở
A. Vùng núi cao B. Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gò đồi trung du C. Vùng đồi trung du D. Vùng đồng bằng trung duTùy chọn 2
Thành Cổ Loa được gọi là Loa Thành vì
A. Nằm ở vùng đất Cổ Loa B. Hình dáng thàn thắt lại như Cổ Lọ hoa C. Thành gồm ba vòng khép kín theo hình xoáy trôn ốc D. Thành giống hình Cái LoaTùy chọn 2
Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu Đà là:
A. Phải cảnh giác với quân thù; B. Phải có tướng giỏi; C. Phải có lòng yêu nước; D. Phải có vũ khí tốt. Tùy chọn 2 Nhà nước đầu tiên của nước ta là? A. Văn Lang B. Âu Lạc C. Vạn Xuân D. Lạc Việt Nhà nước Phương Đông cổ đại được tổ chức theo thể chế gì? A. Quân chủ lập hiến B. Cộng hòa C. Quân chủ chuyên chế D. Dân chủ Tùy chọn 2 Ngôi sao nhiều cánh giữa mặt trống đồng của cư dân Văn Lang tượng trưng cho A. Thần sông B. Thần Mặt Trời C. Thần Mặt Trăng D. Thần đất Tùy chọn 2 Cung đình Huế được xếp vào loại hình tư liệu nào? A. Tư liệu truyền miệng B. Tư liệu chữ viết C. Tư liệu hiện vật D. Không được coi là tư liệu lịch sử Tùy chọn 2Hãy đóng vai An Dương Vương kể lại quá trình xây thành Cổ Loa.
Nêu suy nghĩ về việc bị chiếm mất nước. Nếu có thể quay trở lại thời gian, em sẽ làm gì?
Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào?
A. Mùa xuân năm 40 TCN
B. Mùa xuân năm 40
C. 981
D. 938
Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích
A. Trả thù cho Thi Sách
B. Trả thù nhà, đền nợ nước
C. Rửa hận
D. Trả thù riêng
Câu 3: Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi:
A. Làm chủ tình hình
B. Làm chủ Mê Linh, đánh chiếm Cổ Loa, Tuy Lâu
C. Tô Định bỏ trốn
D. Giết Tô Định
Câu 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng tồn tại thời gian nào?
A. 10 năm (43 - 53)
B. 3 năm (40 - 43)
C. 5 năm (40 - 45)
D. 2 năm (40 - 42)
Câu 5: Việc Trưng Trắc được tôn làm vua và chọn Mê Linh làm nơi đóng đô có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định vai trò và vị trí của người phụ nữ trong lịch sử
B. Lòng tự tôn dân tộc
C. Phụ nữ nắm quyền
D. Một triều đại mới được hình thành
Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược HánCâu 1: Nhà Hán bóc lột nhân dân Giao Châu bằng
A. Nhiều thứ thuế khác nhau lao dịch và cống nạp
B. Cống nạp sản phẩm thủ công và thợ giỏi
C. Cống nạp sản phẩm quí
D. Thuế khóa
Câu 2: Hậu quả của chính sách bóc lột của nhà Hán đối với nhân dân Giao Châu là gì?
A. Thôn xóm tiêu điều
B. Đất nước xơ xác
C. Thúc đẩy nền kinh tế phát triển
D. Đẩy người dân vào cảnh khốn cùng
Câu 3: Cấm Khê (Ba Vì-Hà Tây) là
A. Nơi cầm cự quyết liệt và hi sinh của Hai bà Trưng
B. Vùng đất lịch sử
C. Nơi Hai Bà Trưng sinh ra và lớn lên
D. Vùng đất linh thiên
Câu 4: Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê thời gian nào?
A. Tháng 3 năm 43 (6/2 âm lịch)
B. Tháng 3 năm 42
C. Tháng 5 năm 42
D. Tháng 9 năm 42
Câu 5: Sự ra đời của chợ làng các trung tâm lớn như Tuy Lâu, Long Biên nói lên điều gì?
A. Trao đổi mở rộng
B. Nông nghiệp phồn vinh
C. Kinh tế đi lên
D. Buôn bán đương thời khá phát triển
1) Dạ Trạch Vương là ai?
2) Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm- Pa là gì?
3) Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là gì?
4) Lý Bí đã làm gì sau khi lên ngôi? Những việc đó có ý nghĩa gì?
5) Sau hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì?
Câu 7. Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam là ở đâu?
A. Vùng ven biển miền Trung nước ta.
| C. Vùng đồng bằng sông Cửu Long nước ta. |
B. Các tỉnh Nam Bộ nước ta.
| D . Bao gồm nhiều vùng đất thuộc một số quốc gia Đông Nam Á hiện nay. |