Khuynh hướng tất yếu của quá trình đó là cái mới ra đời thay thế cái cũ cái tiến bộ thay thế cái là hậu Vận dụng quan điểm trên đây Em hãy phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước ta trong giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945
Quá trình phát triển của sự vật , hiện tượng ko diễn ra 1 cách quanh co , phức tạp. ĐÔI KHI CÓ NHỮNG NƯỚC THỤT LÙI TẠM THỜI . Xong khuynh hướng tất yếu của quá trình đó là : Cái mới ra đời thay thế cái cũ , cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu
Hãy lấy 1 ví dụ cho câu in đậm trên.
Phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc năm 1930 đến năm 1945 theo quan điểm phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất
carm ơn mấy Bn trước nhưng làm NHANH giùm mk nha
1-Hiện tượng thanh sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động nào ?
A. Cơ học
B. Vật lý
C. Hoá học
D. Sinh học
2-Hiện tượng thuỷ triều là hình thức vận động nào ?
A. Cơ học
B.Vật lý
C. Hoá học
D. Sinh học
3-Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào ?
A. Xã hội
B. Cơ học
C. Vật lý
D. Sinh học
4-Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:
A. Sự tăng trưởng
B. Sự phát triển
C. Sự tiến hoá
D. Sự tuần hoàn
5-Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là:
A. Cái mới ra đời giống như cái cũ
B. Cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ
C. Cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ
D. Cả ba phương án trên đều sai
6-Sự vận động nào sau đây không phải là sự phát triển ?
A. Bé gái →thiếu nữ → người phụ nữ trưởng thành → bà già
B. Nước bốc hơi → mây → mưa → nước
C. Học lực yếu → học lực trung bình → học lực khá
D. Học cách học → Học như là không học → Không học nhưng không gì không học cả → biết cách học
Vận động là
A. phương thức tồn tại của thế giới vật chất.
B. cách thức tồn tại của thế giới vật chất.
C. khuynh hướng tồn tại của thế giới vật chất.
D. mục tiêu tồn tại của thế giới vật chất.
1,sau khi học xong bài 3 sự vận động và phát triển của thế giới vật chất em rút ra được bài học cho bản thân
2,nêu ước mơ của em là làm một Cô giáo vậy biện phát để thực hiện ước mơ đấy
Câu 1: Theo khuynh hướng của sự phát triển, cái mới ra đời dù có ........, nhưng cuối cùng cái mới sẽ .......... cái cũ.
A. chiến thắng / khó khăn B. tiến bộ / toàn diện hơn
C. khó khăn / chiến thắng D. hoàn hảo / khó khăn hơn
Câu 2: Sự biến đổi nào sau đây được coi là sự phát triển.
A. Sự thoái hóa của một loài động vật B. Cây cối khô héo, mục nát
C. Nước đun nóng bốc hơi thành hơi nước D. Câu b sai
Câu 3: Nói "vận động là thuộc tính vốn có của các sự vật hiện tượng" có nghĩa là:
A. Vận động gắn liền với sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng, không do ai sinh ra, cũng không tự mất đi
B. Các sự vật, hiện tượng đều cần phải vận động để tồn tại
C. Các sự vật và hiện tượng vận động được là do con người muốn vậy nhằm phục vụ lợi ích của mình
D. Thuộc tính đó đã được quy định cho sự vật trước khi nó ra đời
Câu 4: Nói "Vận động là phương thức tồn tại của các sự vật và hiện tượng" có nghĩa là:
A. Vận động là cách thức để các sự vật, hiện tượng thể hiện sự tồn tại của mình
B. Các sự vật, hiện tượng vận động không giống nhau
C. Mọi sự vật, hiện tượng đều chỉ vận động sau "cú hích đầu tiên" của thượng đế.
D. Vận động là dấu hiệu duy nhất để phân biệt sự vật này với sự vật khác.
Câu 5: Em hãy đánh dấu “ X” vào mà em cho đó là sự phát triển:
A. Máy bay cất cánh B. Cây ra hoa kết trái
C. Nước bay hơi D. Học sinh THCS lên học sinh THPT
Em hãy nêu một vài ví dụ về sự phát triển trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, đời sống nhân dân…, của nước ta hiện nay. Trong mỗi ví dụ ấy cần nói rõ nội dung sự phát triển là gì.
Bạn A ném cục vôi còn sống chưa tôi xuống vũng nước, một lúc sau cục vôi đã sôi sung sục bốc khói nghi ngút. Bạn B trong rằng, trong hành động này chỉ có một hình thức vận động là vận động hóa học đó là quá trình chuyển hóa của vôi. Bạn C thì lại cho rằng chỉ có một hình thức vận động cơ học đó là thay đổi vị trí của cục vôi từ tay đến vũng nước. Thấy mọi người tranh luận sôi nổi, bạn M cho rằng quá trình đó bao hàm cả hai hình thức vận động là cơ học và hóa học. Bạn nào đã hiểu đúng về các hình thức vận động