Văn bản ngữ văn 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Hoàng minh lê

Khổ thơ đầu và khổ cuối của bài thơ “Ông đồ” đều xuất hiện hình ảnh hoa đào nở. Em hãy so sánh sự giống và khác nhau của hai hình ảnh trong hai khổ thơ đó.

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
1 tháng 9 2021 lúc 23:15

Em tham khảo : ( Hoidap247 )

Bài thơ có kết cấu chặt chẽ theo lối đầu cuối tương ứng. Khi khổ mở đầu là “Mỗi năm hoa đào nỏ – Lại thấy ông đồ già” và kết thúc là “Năm nay đào lại nỏ – Không thấy ông đồ xưa”. Điều đó tập trung làm nổi bật chủ đề mang tinh thần hoài cổ cảnh đó người đâu. Màu thắm của hoa đào, màu đỏ của giấy, màu đen nhánh của mực tầu và mái tóc hoa râm của ông đồ trái ngược lại hoàn toàn với sự hiu hắt, buồn bã vắng vẻ ở những câu cuối. Ông đồ xuất hiện giữa một bức tranh lộng lẫy, ngoạn mục giữa phố xá tấp nập. Một vẻ đẹp sao vui tươi quá vậy! Ở khổ thơ đầu gợi lên cho độc giả niềm phấn chấn, tươi vui thì khổ cuối là một hình ảnh buồn bã, xót thương, sắc màu cũng phai nhạt theo. Giờ đây, ông đồ và lớp người xưa cũ đã trở nên vô nghĩa giữa cuộc đời. Bài thơ khép lại bằng những hình ảnh, câu thơ mang nặng nỗi buồn tha thiết của tác giả Vũ Đình Liên bằng câu hỏi tu từ. Mỗi năm đều mở đầu bằng hình ảnh hoa đào nhưng lòng người lại chả còn như xưa. Kết cấu đầu cuối tương ứng đã làm nổi bật được ý nghĩa và thông điệp của tác giả.


Các câu hỏi tương tự
Pandazi Đào
Xem chi tiết
Minh Huyền
Xem chi tiết
HarryVN
Xem chi tiết
vuongnhatbac
Xem chi tiết
hello hello
Xem chi tiết
Mai Phương
Xem chi tiết
_6C 26_Hùng Mạnh
Xem chi tiết
Chuột Hà Nội
Xem chi tiết
_Banhdayyy_
Xem chi tiết