đây là đề thi môn vật lí 6 năm học 2016-2017 sở giáo dục và đào tạo Nam Định phải không bạn
đây là đề thi môn vật lí 6 năm học 2016-2017 sở giáo dục và đào tạo Nam Định phải không bạn
Các bạn giúp mình giải mấy câu hỏi mình cám ơn nhiều
câu 1:ở 20 độ c một dây đồng và một dây nhôm có chiều dài bằng nhau và bằng 16m . Khi nung nóng chúng lên đến nhiệt độ 500 độ c thì chiều dài dây đồng tăng thêm là 4,5mm và chiều dài dây nhôm tăng thêm là 5,7mm
a. tính chiều dài dây đồng và dây nhôm ở nhiệt độ 500 độ c
b. dây nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn ? vì sao ?
câu 2:Một dây nhôm dài 15m ở nhiệt độ 24 độ c. Hỏi ở 52 độ c dây nhôm này dài bao nhiêu? Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 1 độ c thì dây nhôm này dài thêm 0,016mm
câu 3: Bình 1 đựng rượu, và bình 2 đựng nước ,mực chất lỏng trong mỗi bình đang ở vạch 170cm3 . Khi nhiệt độ cả 2 bình tăng lên thêm 50 độ c . thì rượu trong bình , tăng thêm 3cm3 , nước trong bình 2 tăng thêm 2cm3 . Khỏi khi nhiệt độ tăng thêm 50 độ c. thì mực chất lỏng trong mỗi bình đang ở vạch bao nhiêu ?Biết rằng 2 bình trên có độ chia nhỏ nhất là 1cm3
a
Ở nhiệt độ 20 độ C một thanh nhôm dài 8 cm tìm nhiệt độ tối thiểu để chiều dài thanh nhôm là 8,8 cm biết khi nhiệt độ tăng lên 1 độ c thì thanh nhôm tăng thêm 0,003 chiều dài ban đầu
Hãy cho biết Đồng tồn tại ở thể gì khi những ng nghệ nhân đun nóng Đồng lên nhiệt độ 1038độ C, 1083độ C, 1093độ C? Biết nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1083độ C
NHANH NHA MÌK CẦN GẤP
Hãy cho biết Đồng tồn tại ở thể gì khi những ng nghệ nhân đun nóng Đồng lên nhiệt độ 1038độ C, 1083độ C, 1093độ C? Biết nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1083độ C
Thả một thỏi bạc và 1 thỏi thép vào đồng đang nóng chảy. Hỏi thỏi kim loại nào sẽ nóng chảy theo đồng. Vì sao
A, Cả bạc và thép. Vì đồng nóng chảy ở nhiệt độ rất cao
B, Ko có kim loại nào. Vì mỗi kim loại chỉ nóng chảy ở nhiệt độ nhất định
C, Bạc. Vì nhiệt độ nóng chảy của đồng cao hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc
D, Thép. Vì thép là 1 kim loại dễ nóng chảy
Phát biểu nào sau đây không chính xác:
APhần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó là nhiệt độ nóng chảy. BCác chất rắn khác nhau thì có nhiệt độ nóng chảy khác nhau CTrong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của tất cả các chất không thay đổi DNhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy thì các chất ở thể lỏngChọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Băng phiến đông đặc ở (1)................ Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2)................ nhiệt độ nóng chảy.
b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3).................
Các từ để điền:
- 700C, 800C, 900C
- Bằng, lớn hơn, nhỏ hơn
- Thay đổi, không thay đổi.
Đun nóng băng phiến người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần.
Khi tăng tới 80oC thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào ?
A. Chỉ có thể ở thể lỏng.
B. Chỉ có thể ở thể rắn.
C. Chỉ có thể ở thể hơi.
D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng.
Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
a. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc
b. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc
c. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc
d. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc