Khi kéo căng dây đàn ta thấy dây đàn dao động nhanh , âm phát ra to
khi kéo căng dây thi tần số dao động của đàn lớn, đàn phát ra âm cao
Khi kéo căng dây đàn ta thấy dây đàn dao động nhanh , âm phát ra to
khi kéo căng dây thi tần số dao động của đàn lớn, đàn phát ra âm cao
Khi gảy dây đàn, ta nghe thấy âm phát ra. Nếu như lúc đó ta ấn chặt tay vào dây đàn, hiện tượng gì sẽ xảy ra? Giải thích tại sao?
Giúp mình với!!!
7 . Quan sát một cây đàn ghi ta , độ cao của dây đàn phát ra phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Khi lên dây dàn càng căng , độ cao của âm do nó phát ra thay đổi như thế nào ? Giải thích điều đó ?
Khi điều chỉnh dây đàn, làm cho dây đàn căng thêm nhiều. Nếu gảy vào dây đàn thì âm phát ra cao hơn hay thấp hơn lúc đầu? Tại sao?
Bài thi số 3
19:32Câu 1:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng
để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.
tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.
giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.
khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.
Câu 2:Âm thanh phát ra càng trầm khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 3:Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?
Đàn organ.
Đàn T'rưng.
Đàn Klông pút.
Đàn tính.
Câu 4:Âm thanh phát ra càng bổng khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 5:Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
từ 30 đến 300 Hz.
từ 400 đến 4000 Hz.
nhỏ hơn 20Hz.
từ 200 đến 2000 Hz.
Câu 6:Biên độ dao động là
độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.
khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.
Câu 7:Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?
Khi âm thanh phát ra có tần số cao.
Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.
Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.
Khi âm thanh phát ra nghe to.
Câu 8:Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?
Gẩy nhanh dây đàn.
Gẩy chậm dây đàn.
Gẩy nhẹ dây đàn.
Gẩy mạnh dây đàn.
Câu 9:Trường hợp nào sau đây dao động của dây đàn có tần số lớn nhất?
Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.
Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.
Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.
Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.
Câu 10:Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.
Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.
Câu 1: quan sát 1 cây đàn ghi- ta, độ cao của dây đàn phát ra phụ thuộc vào những yêu tố nào? Khi lên dây đàn căng, độ cao của âm do nó phát ra thay đổi thế nào? Giải thích điều đó?
Câu 2: Âm có thể truyền qua moi trường nào và môi trường nào thì không truyền được âm? Thông thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất? Trong khi lan truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào?
Đàn ghi ta có 6 dây khác nhau theo thứ tự từ dày đến mảnh (Hình 2).
Dây đàn thứ 1 (dây trên cùng) thực hiện 824 dao động trong 10 giây. Dây đàn thứ 6 (dây dưới cùng) thực hiện 9900 dao động trong 30 giây.
a/ Tính tần số dao động của 2 dây đàn trên.
b/ Dây đàn nào phát ra âm cao hơn? Vì sao?
Khi gảy vào dây đàn ghi-ta thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật nào phát ra âm thanh đó?
A. Dây đàn dao động. | B. Hộp đàn. |
C. Ngón tay gảy đàn. | D. Không khí xung quanh dây đàn. |
Câu 1:
a. Thông thường âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất? Trong khi lan truyền độ to của âm thay đổi như thế nào?
b. Khi mưa dông và sấm chớp, ta nhìn thấy tia chớp loé lên rồi một lúc sau mới nghe tiếng sét. Hiện tượng này chứng tỏ điều gì về sự truyền ánh sáng và sự truyền âm?
P/s: Mọi người giải giúp mình nha :)) Mai mình kiểm tra học kỳ rồi :(( Cảm ơn mọi người nhiều nhiều lắm !
1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?
2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?
3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động
4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để không khí đi ra ở một lỗ khác thì thấy có âm thanh, mỗi lỗ khác nhau thì cho âm thanh khác nhau. Hãy giải thích hiện tượng trên
5. Trong thế giới của các côn trùng, chúng thương phát ra một thứ âm thanh để trao đổi tín hiệu với nhau, tại sao chúng ta ko nghe thấy bằng tai thường mà phải dùng một dụng cụ khuếch đại âm thanh mới nghe thấy được?
6. Đàn bầu , hay còn gọi là đàn độc huyền, chỉ có một dây. Làm thế nào mà người nghệ sĩ vẫn tạo ra âm thanh trầm bổng khác nhau