SO2 + Ca(OH)2 ---> CaSO3\(\downarrow\)+ H2O
CaSO3 + HCl ---> CaCl2 + SO2 + H2O (\(\downarrow tan\))
thay HCl bằng H2SO4
CaSO3 + H2SO4 --->CaSO4\(\downarrow\) + SO2 + H2O =>k trong lại do tạo kết tủa mới
SO2 + Ca(OH)2 ---> CaSO3\(\downarrow\)+ H2O
CaSO3 + HCl ---> CaCl2 + SO2 + H2O (\(\downarrow tan\))
thay HCl bằng H2SO4
CaSO3 + H2SO4 --->CaSO4\(\downarrow\) + SO2 + H2O =>k trong lại do tạo kết tủa mới
khi cho lưu huỳnh đioxit vào nước vôi trong thì thấy nước vôi trong bị đục, nếu nhỏ tiếp HCl vào lại thấy nước vôi trong lại. Nếu thay HCl bằng axit sunfuric thì nước vôi có trong lại không?
Cho biết khí cacbon đioxit là chất có thể làm đục nước vôi trong. Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi thở của chung ta.
Cho biết khí cacbon đioxit ( còn gọi là khí cacbonic ) là chất có thê làm đục nước vôi trong.Làm thế nào để có thể nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra ?
Cho biết khí cacbon đioxit (còn gọi là cacbonic) là chất có thể làm đục nước vôi trong. Làm thế nào để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta.
Câu 1:
Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.
Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:
"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .
Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "
Câu 3:
Cho biết khí cacbon đioxit ( còn gọi là khí cacbonic ) là chất có thể làm đực nước vôi trong .
Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra .
Câu 4:
a) Hãy kể 2 tính chất giống nhau và 2 tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất .
b) Biết rằng một số nước tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể . Theo em nước khoáng
hay nước cất, uống nước nào tốt hơn ?
Câu 5:
Khí nitơ và khí ôxi là 2 thành phần chính của không khí . Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ
để hóa lỏng không khí . Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC, ôxi lỏng sôi ở -183oC . Làm thế nào để tách riêng được
khí ôxi và khí nitơ từ không khí ?
cho mình hỏi:lưu huỳnh ở Wikipedia viết là chất rắn màu vàng chanh mà tại sao trong hóa học(trong chuương trình học) thì lưu huỳnh không phải là chất rắn mà ở thể lỏng hoặc thể khí vậy các bạn?(mình toàn thấy thí nghiệm tác dụng với lưu huỳnh có ai sử dụng chất rắn(đá lưu huỳnh) đâu.Mà lưu huỳnh còn cháy được nữa(nó là chất rắn tại sao lại thành chất khí và cháy được vậy?
Vì sao khi đun nước lúc đầu thấy nhiệt độ tăng. Vì sao khi nhiệt độ tăng đến 100oC mặc dù ta vẫn tiếp tục đun nhưng nhiệt độ của nước không tăng thêm nữa mà vẫn giữ nguyên là 100oC.
Bài 8. Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng biệt một trong những chất sau: cát, bột than, bột đồng,muối ăn. Dựa vào tính chất đặc trưng của mỗi chất hãy nhận biệt chất đựng trong lọ.
Biết lưu huỳnh không tan trong nước, nhưng tan trong rượu etylic. Muối ăn tan trong
nước nhưng không tan trong rượu. Hãy nêu 2 cách để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.
trong số các tính chất sau của nước [H2O] đâu là tính chất vật lí ? đâu là tính chất hóa học ?
a/ nước là chất duy nhất có trên trái đất có thể đồng thời tồn tại ở cả ba trạng thái rắn , lỏng và khí
b/ nước cất [nước tinh khiết] sôi ở nhiệt độC trong điều kiện áp suất là 1atm
c/ nước có tác dụng với vôi sống [CaO] tạo thành vôi tôi [Ca[OH]2]
d/ nước có thể hòa tan được nhiều chất
e/ nước tác dụng với điphotpho pentaoxit [P2O5] tạo thành axit photphoric [H3PO4]