\(hf_1 = A+ W_0,(1)\\ hf_2 = A+W,(2)\)
mà \(f_2 = 2f_1\) Trừ (2) cho (1) ta được
\(hf_1 = W-W_0\)
=>\(W = hf_1 + W_0.\)
Chọn đáp án A.
\(hf_1 = A+ W_0,(1)\\ hf_2 = A+W,(2)\)
mà \(f_2 = 2f_1\) Trừ (2) cho (1) ta được
\(hf_1 = W-W_0\)
=>\(W = hf_1 + W_0.\)
Chọn đáp án A.
Công thoát của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 2,5 eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào catôt thì các electron quang điện bật ra có động năng cực đại là 1,5 eV. Bước sóng của bức xạ nói trên là
A.0,31μm.
B.3,1 μm.
C.0,49 μm.
D.đáp án khác.
Chiếu bức xạ điện từ có tần số f1 vào tấm kim loại làm bắn các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v1. Nếu chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ điện từ có tần số f2 thì vận tốc của electron ban đầu cực đại là v2 = 2v1. Công thoát A của kim loại đó tính theo f1 và f2 theo biểu thức là
A.\(\frac{4h}{3(f_1-f_2)}\).
B.\(\frac{h}{3(4f_1-f_2)}\).
C.\(\frac{4h}{3f_1-f_2}.\)
D.\(\frac{h.(4f_1-f_2)}{3}.\)
Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A.Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại.
B.Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.
C.Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích.
D.Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 330 nm vào bề mặt ca tốt của một tế bào quang điện, hiệu điện thế hãm của nó có giá trị là Uh. Cho giới hạn quang điện của catot là λ0 = 660 nm và đặt vào giữa anôt và catôt một hiệu điện thế hãm UAK = 1,5 V. Tính động năng cực đại của các quang electron khi đập vào anot nếu dùng bức xạ λ' = 282,5 nm ?
A.5,41.10-19 J.
B.6,42.10-19 J.
C.3,05.10-19 J.
D.7,47.10-19 J.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện.
A.Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
B.Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
C.Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catôt.
D.Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catôt.
Một tế bào quang điện có catôt được làm bằng asen có công thoát electron 5,15 eV. Chiếu vào catôt chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,2 μm và nối tế bào quang điện với nguồn điện một chiều. Mỗi giây catôt nhận được năng lượng của chùm sáng là 0,3 mJ, thì cường độ dòng quang điện bảo hoà là 4,5.10-6 A. Hiệu suất lượng tử là
A.9,3 %.
B.0,093 %.
C.0,93 %.
D.0,186 %.
Khi làm thí nghiệm với tế bào một quang điện người ta thấy dòng quang điện chỉ xuất hiện khi ánh sáng chiếu lên bề mặt catốt có bước sóng ngắn hơn 0,6 μm. Với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0, 25 μm thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là bao nhiêu?
A.2,9.10-13 J.
B.2,9.10-19 J.
C.4,64.10-19 J.
D.4,64.10-13 J.
Cho giới hạn quang điện của catot là λ0 = 660 nm và đặt vào đó giữa anot và catot một UAK = 1,5 V. Dùng bức xạ có λ = 330 nm. Động năng cực đại của các quang electron khi đập vào anôt là
A.3,01.10-19 J.
B.4.10-20 J.
C.5.10-20 J.
D.5,41.10-19 J.
Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 μm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 3 μA thì. Nếu hiệu suất lượng tử (tỉ số electron bật ra từ catôt và số photon đến đập vào catôt trong một đơn vị thời gian) là 50% thì công suất của chùm bức xạ chiếu vào catôt là
A.35,5.10-5 W.
B.20,7.10-5 W.
C.35,5.10-6 W.
D.20,7.10-6 W.