Sau khi đọc truyện “Thánh Gióng”, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Là học sinh, em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình trong cuộc sống hiện tại. Hãy trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn từ 6 đến 8 dòng
1. Hãy nêu một số sự kiện chính của truyện Thánh Gióng.
2. Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất nào? Tên truyện Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ của người kể đối với nhân vật Gióng?
3. Tìm các chi tiết cho thấy truyện có liên quan đến lịch sử.
4. Tìm những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Thánh Gióng. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung?
5. Theo em, truyện đã phản ánh được hiện thực và ước mơ gì của cha ông ta?
6. Vì sao Đại hội Thể dục Thể thao dành cho học sinh phổ thông Việt Nam được lấy tên là Hội khoẻ Phù Đổng?
giúp mik vs mn ơi
Bài 1: . Việc lập đền thờ và hàng năm mở hội Gióng thể hiện điều gì? Nêu một vài hiểu biết của em về hội Gióng? Bài 2: Chỉ ra đặc điểm của truyện truyền thyuyết trong câu chuyện Thánh Gióng?
Viết đoạn văn (khoảng 150 200 chữ) trình bày cảm nghĩ của em về một truyện truyền thuyết mà em thích , trong đó có sử dụng từ láy
Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bài học, em rút ra cho bản thân mình điều gì sau khi học xong tác phẩm Ông lão đánh cá và con cá vàng(5-7 dòng)
những lời kể trong truyện Thánh Gióng ngầm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong lịch sử xa xưa của dân tộc và ý nghĩa của những lời kể đó
Những lời kể :
Ý nghĩa của lời kể đó :
Viết 1 đoạn văn khoảng 5 đến 10 câu bộc lỗ suy nghĩ của em về nhân vật Thánh Gióng trong đó có dử dụng một cụm động từ, một cụm tính từ, sử dụng phép tu từ so sánh. Gạch chân
Cảm ơn vì đã giúp!!!
Ngữ văn lớp 6. Bài: Thánh Gióng
d) Đọc kĩ đoạn văn thứ hai của truyện (từ “Bấy giờ” đến “chú bé dặn”) và cho biết :
Trong câu nói đầu tiên, Gióng nói về điều gì ? Câu nói ấy gợi cho em suy nghĩ gì về ThánhGióng ? Những hình ảnh ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cho em biết gì về vũ khí đánh giặc của nhân dân ta lúc bấy giờ ?Giúp mình nha, các bạn trả lời rồi mình tích cho
Em hiểu ý kiến sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh như thé nào?
Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có ngững chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng, thì cần phải mượn chữ nước ngoài. VD:"độc lập ", "tự do", "giai cấp", "cộng sản", v.v..... Còn những chữ tiếng ta có,vì sao không dùng, mà mượn chữ nước ngoài? VD:
Không gọi xe lửa mà gọi"hỏa xa"; máy bay gọi là"phi cơ"[...]
Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng báu vật dân tộc.Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng. Của mình có mà không dùng, lại đi mượn của nước ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ỷ lại sao?