Tôi đi học của Thanh Tịnh
Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng
Nói với con của Y Phương
Mây và sóng của R. Ta - go
Tôi đi học của Thanh Tịnh
Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng
Nói với con của Y Phương
Mây và sóng của R. Ta - go
1)kể tên một số tác phẩm về mùa xuân mà em biết?
2)những vẻ đẹp nổi bật được khắc họa trong các tác phẩm đó là gì?
từ ý nghĩa văn bản mây và sóng hãy viết về tình mẫu tử bằng 1 đoạn văn khoảng 10 trong đoạn sử dụng 1 lời dẫn trực tiếp 1 câu cảm thán ( gạch chân và chú thích)
Từ bài thơ Mây và sóng của Ta-gor, em hãy viết một bài văn nhỏ (khoảng 1 trang giấy) nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử thiêng liêng diệu kì với cuộc sống của mỗi chúng ta.
Trong chương trình Ngữ văn lớp 9 cũng có một bài thơ mà trong đó có hai khổ thơ cũng có nét tương đồng với kết cấu của "Mây và sóng", đó là tác phẩm nào? Do ai sáng tác? Chép chính xác hai khồ thơ đó?
Qua bìa thơ "Mây vào sóng"(Ta-go) em hãy nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong cuộc sống.
viết đoạn văn hình thức tổng phân hợp (12 câu) trình bày cảm nghĩ của em về những trò chơi em bé tự nghĩ ra. trong đoạn có sử dụng một câu bị động và một câu văn có thành phần khởi ngữ (gạch chân , chú thích rõ )
cần gấp
e còn 1 tiếng nộp bài
Câu 1: Hãy kể tên 1 số bài thơ cùng chủ đề với bài thơ " Mây và sóng " . Hãy chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa các bài này
Câu 2: Hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về em bé trong bài thơ " Mây và sóng " . Từ đó em thấy được trách nhiệm của mình như thế nào đối với gia đình
Trong “Mây và sóng” (R.Ta-go), trước lời mời gọi của những người trên mây và những người trong sóng, em bé đều trả lời:
- “Mẹ mình đang đợi ở nhà”- “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”
- “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”
1. Nếu coi dấu câu cũng là một dấu hiệu nghệ thuật trong tác phẩm thì theo em, giá trị nghệ thuật của dấu chấm hỏi trong đoạn giữ liệu trên là gì?
2. Vì sao “Mây và sóng” là một văn bản nước ngoài nhưng lại rất gần gũi với bạn đọc Việt Nam nói riêng và bạn đọc khắp thế giới nói chung?
Trong “Mây và sóng” (R.Ta-go), trước lời mời gọi của những người trên mây và những người trong sóng, em bé đều trả lời: - “Mẹ mình đang đợi ở nhà”- “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?” - “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”
1. Nếu coi dấu câu cũng là một dấu hiệu nghệ thuật trong tác phẩm thì theo em, giá trị nghệ thuật của dấu chấm hỏi trong đoạn giữ liệu trên là gì?
2. Vì sao “Mây và sóng” là một văn bản nước ngoài nhưng lại rất gần gũi với bạn đọc Việt Nam nói riêng và bạn đọc khắp thế giới nói chung? P/S: MK CẦN BÀI NÀY GẤP. GIÚP MK VS. CẢM ƠN A