Các kiểu câu xét theo cấu tạo gồm: câu bình thường và câu đặc biệt.
VD:
- Câu bình thường: Mẹ tôi là người phụ nữ tuyệt vời nhất trên đời.
- Câu đặc biệt: Ôi, lâu quá!
Các kiểu câu xét theo cấu tạo gồm: câu bình thường và câu đặc biệt.
VD:
- Câu bình thường: Mẹ tôi là người phụ nữ tuyệt vời nhất trên đời.
- Câu đặc biệt: Ôi, lâu quá!
Điệp ngữ có dạng : điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng). Hãy nối các kiểu điệp ngữ trên với các ví dụ minh họa mà em cho là phù hợp, từ đó nêu cách hiểu của em về từng kiểu điệp ngữ
(1) Điệp ngữ cách quãng a) Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đứngương muối
còn lại mk lười viết cho nên vẫn còn nếu ai học sách VNEN thì hãy mở trang 112trar lời giúp mk nhé
viết kết bài kể về một việc tốt mà em đã giúp bà cụ qua đường theo kiểu kết bài mở rộng
viết kết bài kể về một việc tốt mà em đã giúp bà cụ qua đường theo kiểu kết bài mở rộng
tìm và phân tích cấu tạo của câu văn: "Ở việc làm đó, chúng ta càng thấy bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ" cho biết kiểu câu xét theo câu tạo.
Mới lần đầu lên đây, ko có gì báo đáp nhưng mong mn giúp đỡ Milim ạ~
các cao nhân trợ giúp gấp ạ
Mình cần vào tiết học chiều ni ạ
xin cảm ơn.......
Dựa vào cấu tạo xác định các kiểu câu trong đoạn văn sau
1. Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi. Những đóa hoa râm bụt thêm màu đỏ chói. Bầu trời xanh bóng như vừa gội rửa . Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, ssangs rực lên trong ánh mặt trời".
2. Mùa đông , bé say sưa ngắm nhìn ngọn lửa cháy trong bếp lò. Ngọn lửa mềm mại vui tươi. Ngọn lửa khi thì màu vàng rực rỡ, lúc lại màu xanh lét. Ngọn lửa liếm mãi làm nước trong nồi sôi, cơm trong nồi chín, thịt trong nồi nhừ. Trên đời này ngọn lửa thật có ích.
3. Hoàng hôn. Bong tối nhập nhoạng khe lá xuống chầm chậm. Phía núi bắt đầu mưa. Ở bãi trú quân , mọi người đã nằm gọn trên võng. Gió mỗi lúc một mạnh. Rừng gào lên. Đêm sập xuống rất nhanh . Tất cả đều đen kịt. Gió càng dữ . Mưa gió như muốn cuốn băng mái lều mỏng mảnh.
4. Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non nếu có mưa thì lại càng tươi dịu. Ngày xuân gần hết, số hoa tăng màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhập với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang : Hè đến rồi. Khắp thành phố bỗng rực lên, như tết đến, nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa hoa phượng.
Câu 4: Bằng một số văn bản đã học, em hãy lấy ít nhất 5 ví dụ chứng minh: “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.”
Giúp mình về với ạ!mình đang cần gấp!
Em cần những tấm gương sáng về câu tục ngữ: '' có chí thì nên"
Ví dụ cụ thể
Ai đó, tên gì, có ý chí nghị lực như thế nào?
Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động theo 2 cách: - Tên kẻ trộm đã lấy cắp ví của cô giáo tôi
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
xét về cấu tạo ngữ pháp bài thơ trên gồm.mấy câu Hãy phân tích ngữ pháp vầ cho biết đó là câu đơn hay câu ghép nếu là câu ghép em hãy chỉ rõ quan hễ gữa các vế câu ghép