Ánh bình minh đã ló dạng từ lúc nào, tôi cuống cuồng chạy đến trường. Nhưng đến nơi, các dãy lớp học vẫn còn tờ mờ ngái ngủ. Thì ra lo lắng về bài kiểm tra toán hôm nay mà tôi đến sớm hơn lệ thường.
Đi dọc theo hành lang trên dãy lầu hai, tôi lẩm nhẩm những công thức, mường tượng những bài giải… Và cuối cùng mải mê ngắm những bông phượng nở từ lúc nào cũng không biết nữa.
Ánh bình minh đã ló dạng từ lúc nào, tôi cuống cuồng chạy đến trường. Nhưng đến nơi, các dãy lớp học vẫn còn tờ mờ ngái ngủ. Thì ra lo lắng về bài kiểm tra toán hôm nay mà tôi đến sớm hơn lệ thường.
Đi dọc theo hành lang trên dãy lầu hai, tôi lẩm nhẩm những công thức, mường tượng những bài giải… Và cuối cùng mải mê ngắm những bông phượng nở từ lúc nào cũng không biết nữa.
Ánh bình minh đã ló dạng từ lúc nào, tôi cuống cuồng chạy đến trường. Nhưng đến nơi, các dãy lớp học vẫn còn tờ mờ ngái ngủ. Thì ra lo lắng về bài kiểm tra toán hôm nay mà tôi đến sớm hơn lệ thường.
Đi dọc theo hành lang trên dãy lầu hai, tôi lẩm nhẩm những công thức, mường tượng những bài giải… Và cuối cùng mải mê ngắm những bông phượng nở từ lúc nào cũng không biết nữa.
– "Cứ nhìn cái cách tụi chúng xếp tôi không ngay hàng thẳng lối thế này, cứ nhìn đôi chân hụt hẫng cua tôi trên sàn nhà lỗ chỗ này… Tôi nghĩ đến một ngày mai chẳng có gì sáng sủa hơn anh đâu, Bàn ạ. Anh nghĩ coi, chỉ cần một chút nữa, cái cậu bé mập đùng và hay nô giỡn ngồi ở đây nó đứng một đầu và phía kia một kẻ khác nhảy lên mình tôi thì… Ôi, tôi không dám nghĩ tiếp nữa đâu…
Tiếng thở dài thườn thượt không biết là của Bàn hay Ghế. Chỉ nghe Bàn nói một câu gọn lỏn nhưng tuyệt vọng.
– Số phận chúng mình cũng tiêu đời thôi…
Rồi Bàn buông lời oán thán và kể lể, trong lúc Ghế chừng như rất muốn theo dõi câu chuyện:
– Tôi nghĩ từ lúc tôi còn là một cây xanh trên rừng với muôn tiếng chim ca, rồi sau đó chấp nhận vui vẻ cái nghĩa vụ phục vụ mọi người, tôi đã bị đốn để đưa về nhà máy gỗ. Chúng tôi được xẻ ra thành bao nhiêu là phiến. Anh em chúng tôi chia tay nhau. Phiêu dạt mãi mới đến xưởng mộc. Thấy bác thợ bào đục và trau chuốt cho tôi thành Bàn tôi đã rất mừng. Mừng hơn là đượe về với các bạn nhỏ và công việc học hành. Năm đầu những cô bé chào đón tôi bằng những bàn tay thon và với lời khen nức nở – "Ôi bàn mới quá, thơm mùi gỗ quá". Các cô dường như không bao giờ động nhẹ đến tôi. Mỗi lúc trực nhật để quét rác dưới chân, tôi cũng được khiêng nhẹ.
Vậy mà năm sau những cô bạn thân thiết ấy chuyển sang học phòng khác, tôi được giao phó cho một lũ quậy phá nghịch ngợm. Chúng viết lên mặt tôi chi chít những câu tục tĩu, rồi chúng cự nhau, lấy dao sắc rạch chàng chịt vào mặt tôi những hình vẽ lố bịch. Đến giờ ra chơi chúng ngồi lên tôi đến bốn năm đứa xô đẩy nhau, đập ầm ầm vào mặt tôi và hát những bài hát không phách điệu gì cả. Tôi đau đớn, căm giận và lo sợ vô cùng. Tôi linh cảm mình sẽ bị trọng thương. Và quả thực, trong một lần đuổi bắt nhau, mấy ông trời con ấy nhảy rầm rầm trên mặt tôi. Tôi cố gắng giữ bốn chân mình cho vững đề phòng thảm họa. Nhưng rồi chịu không nổi, tôi ngã rầm đập cạnh mặt xuống nền nhà. Và ngay lúc đó một sức nặng ghê gớm nhảy lên thanh ngang nối hai chân trước và chân sau của tôi. Thanh ngang gãy rắc và tôi nhói đau khắp cả bốn chân. Khi tỉnh lại thì đã thấy mình nằm một xó, buổi học đã tan và một chân tôi bị téc ra như muốn rời khỏi thân. Nghe nói rằng tụi chúng cũng có kiểm điểm nhau. Nhưng rồi đâu lại vào đó. Ngày hôm kia một đứa bỗng đề nghị: "Cái chân Bàn này hay làm tụi mình bị vướng, hãy bẻ nó đi". Tưởng là một lời đùa tinh quái, ai ngờ buổi học tan, phòng vắng, cái chân tôi bị ba tên sát nhân ấy bẻ mất và không biết nó vứt chân ấy ở đâu. ?
Tiếng bước chân rầm rập lên cầu thang của học sinh đã náo động sự yên tĩnh. Tôi xuống lầu, còn nghe tiếng la hốt hoảng của Ghế: – "Anh Bàn ơi, làm sao bây giờ?".
– Bác Ghế ơi!
Em đang đóng nốt cánh cửa cuối cùng, chợt có một giọng khàn khàn cất lên từ cuối phòng học. Em dừng lại lắng nghe.
– Bác Ghế ơi! Bác còn thức hay ngủ rồi đó! Giọng nói đó lại vang lên.
Một giọng nói ngái ngủ trả lời:
– Tôi đây! Có chuyện gì thế hả Bàn?
Bác Bàn nhìn ra xa, ngẫm nghĩ, rồi bằng một giọng buồn buồn bắt đầu kể
– Như bác đã biết đấy. Tôi với bác cùng ra đời một lúc lại họ hàng với nhau. Dạo ấy… giọng bác Bàn trầm xuống. Học sinh trường này không có bàn ghế ngồi học. Các cô cậu phải ngồi chật chội hoặc phải ngồi dưới đất mà học. Nhờ sự quan tâm của phường, họ đã đóng ra chúng ta và đặt vào phòng học này đây.
Nói tới đây, bác Bàn dừng lại. Ghế giục:
– Bác cứ kể đi, tôi nghe đây mà!
Bác Bàn cất giọng kể tiếp:
– Lúc mới vào tôi và bác đều sạch sẽ, thơm mùi gỗ mới. A! Cái thầy gì ấy nhỉ?… Thầy ấy luôn dặn dò các cô, các cậu học sinh giữ gìn chúng ta, không được xô đẩy, khắc tên và giây mực trên thân thể chúng ta. Tôi thấy các cô cậu học sinh cứ vâng vâng dạ dạ tôi tưởng – nào ngờ.., mới hôm qua đâv, cái cậu Hùng hỗn láo trèo lên mặt tôi, dẫm thình thịch, làm gãy cả chân tôi Thế có khổ không chứ.
Dù bị đối xử không tốt nhưng bàn và ghế vẫn không quên nhiệm vụ của mình
Bác Ghế lắc đầu nói:
Thế thì có khác gì tôi. Cái cậu gì ấy nhỉ? Cái cậu mà bác mới nói ấy mà. À, ừm à! Cậu Hùng! Cũng chiều hôm qua thôi, cậu lấy tôi dùng làm vũ khi để chơi đánh nhau. Bác biết không? Tôi đau quá, vùng vẫy mãi nhưng không thoát được, cậu ấy càng ghì chặt tôi hơn. Bỗng “xoảng’’ một tiếng, tôi choáng váng cả đầu óc, thét lên rồi ngất lịm. Khi tỉnh dậy, tôi thấy mình đau ê ẩm Một chiếc xương chân của tôi bị gãy ra. Tôi cố lê về đây đây, bác ạ!
Bác Bàn buồn rầu:
– Vết thương của tôi nặng quá, tôi sợ mình không qua khỏi…
Bác Ghế vội vàng:
– Ấy, ấy, bác đừng nghĩ đến chuyện đó, tôi sợ lắm.
– Tôi và bác phải thoát ra khỏi chốn này – bác Bàn thét lên.
– Tôi không đi với bác được đâu.
Bàn ôm mặt rầu rĩ:
– Sao tôi không chết đi cho rồi.
Ghế vội an ủi bạn:
– Thôi bác đừng khóc nữa. Bác khóc thế có lợi gì đâu? Nhiệm vụ của chúng ta phải ra sức phục vụ cho các cô, các cậu học sinh cơ mà!
Bàn ôm chầm lấy Ghế, vừa cảm động về tấm lòng cao thượng của ghế, vừa ân hận về thái độ bi quan của mình. Mấy giây trôi qua, hai người bạn ấy nhìn nhau bằng ánh mắt đầy nghị lực: “Ngày mai chúng ta sẽ đề nghị nhà trường đưa đi chữa bệnh. Chúng ta sẽ lên tiếng khuyên các cô, cậu học sinh giữ gìn của công, phải có ý thức mới được". "Nhất định sẽ là như vậy, sẽ là như vậy”.
Vừa lúc đó, đội “Sao Đỏ” của trường đi tới. Em vội báo cáo về việc bàn và ghế bị hư hỏng đi “chữa bệnh”. Hình như bàn và ghế cũng nghe được câu nói đó, quên cả đau nhảy lên vì vui sướng.
THAM KHẢO NHA
– Bác Ghế ơi!
Em đang đóng nốt cánh cửa cuối cùng, chợt có một giọng khàn khàn cất lên từ cuối phòng học. Em dừng lại lắng nghe.
– Bác Ghế ơi! Bác còn thức hay ngủ rồi đó! Giọng nói đó lại vang lên.
Một giọng nói ngái ngủ trả lời:
– Tôi đây! Có chuyện gì thế hả Bàn?
Bác Bàn nhìn ra xa, ngẫm nghĩ, rồi bằng một giọng buồn buồn bắt đầu kể
– Như bác đã biết đấy. Tôi với bác cùng ra đời một lúc lại họ hàng với nhau. Dạo ấy… giọng bác Bàn trầm xuống. Học sinh trường này không có bàn ghế ngồi học. Các cô cậu phải ngồi chật chội hoặc phải ngồi dưới đất mà học. Nhờ sự quan tâm của phường, họ đã đóng ra chúng ta và đặt vào phòng học này đây.
Nói tới đây, bác Bàn dừng lại. Ghế giục:
– Bác cứ kể đi, tôi nghe đây mà!
Bác Bàn cất giọng kể tiếp:
– Lúc mới vào tôi và bác đều sạch sẽ, thơm mùi gỗ mới. A! Cái thầy gì ấy nhỉ?… Thầy ấy luôn dặn dò các cô, các cậu học sinh giữ gìn chúng ta, không được xô đẩy, khắc tên và giây mực trên thân thể chúng ta. Tôi thấy các cô cậu học sinh cứ vâng vâng dạ dạ tôi tưởng – nào ngờ.., mới hôm qua đâv, cái cậu Hùng hỗn láo trèo lên mặt tôi, dẫm thình thịch, làm gãy cả chân tôi Thế có khổ không chứ.