- Không nói to, ồn ào khi đến nhà người khác.
- Không sử dụng lãng phí nước, điện,.. nhà người khác.
- Nói chuyện với người lớn có trước sau, có trên dưới.
- Không cãi lời người lớn.
- Không bắt nạt em nhỏ.
- Không trêu chọc người khuyết tật.
- Không nói to, ồn ào khi đến nhà người khác.
- Không sử dụng lãng phí nước, điện,.. nhà người khác.
- Nói chuyện với người lớn có trước sau, có trên dưới.
- Không cãi lời người lớn.
- Không bắt nạt em nhỏ.
- Không trêu chọc người khuyết tật.
Kể 6 hành động thể hiện sự toon trọng tài sản của người khác.
1. Em có quyền gì với chiếc xe đạp của mình ?
2. Em hãy nêu những biểu hiện/hành vi tiêu cực trong vấn đề tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng trong đời sống hiện nay mà em biết ?
3. Khi thấy người khác chế biến thực phẩm bẩn em sẽ làm gì ?
Vẽ một sơ đồ tư duy của cả hai bài Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác và Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cộng đồng chỉ trong một sơ đồ.
Giao tiếp có văn hóa dựa trên các phẩm chất nào?
-Tự trọng
-Tôn trọng người khác
-Khiêm tốn
-Giản dị
-Trung thực
-Dũng cảm
-Vượt khó khăn
-Nhân ái
-Khoan dung
TRẮC NGHIỆM: ( 2,0 điểm) Câu 1: Hãy lựa chọn những hành động em dùng để an ủi, chia sẻ khó khăn với bạn mình. ▭ Khơi gợi,đặt câu hỏi khi trò chuyện. ▭ Kể chuyện tương tự mà bản thân từng gặp phải ▭ Chuyển sang hoạt động khác để bạn mình quên đi. ▭ Tạo điều kiện để bạn mình viết hết tâm sự lên giấy . ▭ Giữ bí mật cho bạn. Câu 2: Những câu tục ngữ nào dưới đây đề cao việc tạo mối quan hệ tốt đẹp với hàng xóm láng giềng ? ▭ Bà con xa không bằng lân la láng giềng gần. ▭ Bán anh em xa mua láng giềng gần. ▭ Dâu giữ mất họ,chó dữ mất láng giềng. ▭ Đánh con mình,dạy con láng giềng. Câu 3: Câu chào nào khi gọi điện thoại với đối tượng sao cho phù hợp: 1.Câu chào dành cho bạn bè a. A lô, tớ nghe đây. b. A lô, mình nghe đây. 2.Câu chào dành cho người mình không biết ai gọi đến( không có trong danh bạ) c. A lô. d. Dạ, em chào thầy. 3. Câu chào dành cho những người lớn hơn mình e. Vâng, con nghe đây bố. g. Dạ, cháu nghe đây ông. Câu 4: Em cảm thấy bản thân giống với bạn nào trong các trường hợp dưới đây. ▭ Long đi học trễ vì cố ngủ nướng khi đồng hồ báo thức đã reo. ▭ Vì gia đình khó khăn,Mai đành phải dùng một quyển vở để ghi chép hai môn học. ▭ Giang hứa phô tô tài liệu" siêu nhỏ" cho Khang nhưng lại quên làm. ▭ Do phải đi giao hàng cho mẹ mỗi sáng nên Hà thường xuyên bị khiển tráchvì đi học trễ II. TỰ LUẬN: ( 8,0 điểm) Câu 5: Kể lại một câu chuyện của bản thân hoặc của ai đó đã làm mà đem lại niềm vui cho người khác. Câu 6: Em cảm thấy như thế nào và nghĩ gì khi vừa làm được một việc tốt. Ví dụ : đua một cụ già sang đường hoặc quyên góp ủng hộ các bạn vùng lũ ….?
Cho biết hành vi nào sau đây thể hiện sự tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội?
A. Ngại đi lao động.
B. Phân công, giao việc cho bạn, còn mình thì không làm.
C. Đùn đẩy, né tránh trong công việc.
D. Tự nguyện, tự giác tham gia trồng cây, dọn vệ sinh trường, lớp khi có phát động phong trào.
Những câu ca dao tục ngữ thể hiện thái độ đối với người lao động và sản phẩm lao động
Trong các tình huống sau đây, tình huống nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?
a. Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu công dân
b. Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước
c. Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí về một số cán bộ có biểu hiện tham nhũng
d. Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử tri
Em hãy nêu 2 việc làm tôn trọng Hiến pháp và pháp luật :