Ion dương (cation) nhường e tạo thành ion âm (anion)
Ion dương (cation) nhường e tạo thành ion âm (anion)
Phát biểu nào sau đây không đúng
Êlectron là hạt mang điện tích -1 C.
Hạt êlectron có khối lượng là 9,1.10-31 kg.
Êlectron có thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
phát biểu định luật bảo toàn điện tích và vận dụng để giải thích hiện tượng xảy ra khi cho một quả cầu tích điện dương tiếp xúc với một quả cầu tích điện âm???
Phát biểu định luật bảo toàn điện tích và vận dụng để giải thích hiện tượng xảy ra khi cho một quả cầu điện tích dương tiếp xúc với một quả cầu điện tích âm.
Giải thích dùm mình nhé:
TRong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?
A. thanh kim loại không mang điện
B. thanh kim loại mang điện dương
C. thanh kim loại mang điện âm
D. thanh nhựa mang điện âm
một electron được thả không vận tốc ban đầu ở 1 điểm sát bản âm trong điện trường đều giữa 2 bản kim loại phẳng , tích điện trái dấu .hiệu điện thế giữa 2 bản là 100V . bỏ qua tác dụng trọng lực , cho khối lượng và điện tích electron lần lượt là 9,1.10-31kg và e=1,6.10-19C . vận tốc của electron khi nó đến điểm sát bản dương là bao nhiêu ?
một electron được thả không vận tốc ban đầu ở 1 điểm sát bản âm trong điện trường đều giữa 2 bản kim loại phẳng , tích điện trái dấu .hiệu điện thế giữa 2 bản là 100V . bỏ qua tác dụng trọng lực , cho khối lượng và điện tích electron lần lượt là 9,1.10-31kg và e=1,6.10-19C . vận tốc của electron khi nó đến điểm sát bản dương là bao nhiêu ?
một electron được thả không vận tốc ban đầu ở 1 điểm sát bản âm trong điện trường đều giữa 2 bản kim loại phẳng , tích điện trái dấu .hiệu điện thế giữa 2 bản là 100V . bỏ qua tác dụng trọng lực , cho khối lượng và điện tích electron lần lượt là 9,1.10-31kg và e=1,6.10-19C . vận tốc của electron khi nó đến điểm sát bản dương là bao nhiêu ?
Các viên bi A B C đặt thẳng hàng nhau mang điện tích lần lượt là 4.10-5 C, 2.10-5 C, -3.10-5C.Bắn viên bi A va chạm đàn hồi xuyên tâm vào B, sau va chạm chúng xảy ra nhiễm điện do tiếp xúc nahu. Tính điện tích 3 vật sau hai lần va chạm. Tính số hạt e di chuyển trong mỗi lần va chạm.
Có 3 vật dẫn A,B,C. A nhiễm điện dương, B, C không nhiễm điện.Làm sao để : a. B, C nhiễm điện cùng dấu và cùng độ lớn b. B,C nhiễm điện cùng dấu và khác độ lớn