Văn bản ngữ văn 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Hà

II.TRONG LÒNG MẸ

Nguyên Hồng

ĐỀ 1.
a.Tại sao các nhà nghiên cứu, phê bình văn học thường gọi Nguyên Hồng là
nhà văn của những người nghèo khổ?
b. Nhan đề văn bản “Trong lòng mẹ” gợi cho em hiểu điều gì?
c.. Hình thức tự truyện (dưới dạng hồi kí) ở văn bản “Trong lòng mẹ” của
Nguyên Hồng có ý nghĩa gì trong việc bộc lộ thế giới nội tâm nhân vật?
ĐỀ 2.. Trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” nhà văn Nguyên Hồng viết: “Giá
những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu
mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà căn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới
thôi.” Tại sao tác giả viết như vậy? Nêu cảm nhận của em về thái độ của Hồng
được thể hiện qua chi tiết đó.
ĐỀ 3.Để diễn tả tâm trạng bối rối của chú bé Hồng khi lo sợ người ngồi trên xe
kéo không phải là mẹ, Nguyên Hồng viết: “và cái lầm đó không những làm tôi
thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy
dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã
gục giữa sa mạc”. Em hãy phân tích ý nghĩa của hình ảnh trên.
ĐỀ 4. Chất trữ tình thấm đượm ở chương truyện “Trong lòng mẹ”


Các câu hỏi tương tự
phạm hương trà
Xem chi tiết
Đặng Phương Anh
Xem chi tiết
Gầy
Xem chi tiết
Gầy
Xem chi tiết
Trí Thành
Xem chi tiết
trong nam nguyen
Xem chi tiết
huy2008
Xem chi tiết
Phương Trần Lê
Xem chi tiết
Trang Lưu
Xem chi tiết