PA+3PB=40
PA=NA
PB=NB
-Do A thuộc chu kì 3 nên PA từ 11 đến 18(thử các nghiệm thấy PA=16 phù hợp)
A(S) suy ra PB=8(O)
\(\rightarrow\)SO3
PA+3PB=40
PA=NA
PB=NB
-Do A thuộc chu kì 3 nên PA từ 11 đến 18(thử các nghiệm thấy PA=16 phù hợp)
A(S) suy ra PB=8(O)
\(\rightarrow\)SO3
Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố R là 40. Số khối của R < 28. a- Tìm số proton, điện tích hạt nhân, viết cấu hình electron và xác định vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn. b- R có thể tạo ra ion nào? Viết cấu hình electron của ion đó. c- Cho m gam kim loại R tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 loãng 1M vừa đủ thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính m và V.
Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó một số hạt mang điện tích dương nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt a. hãy xác định số p, số n, số e trong nguyên tử X B. Xác định vị trí X trong bảng thống kê tuần hoàn
tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 115, trong đó tổng số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. a. Viết cấu hình electron, dự đoán tính chất của nguyên tố. b. Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
tổng số hạt trong hợp chất AB2 =64. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B. Viết công thức phân tử của hợp chất trên
Bài 4: Xác định số proton, nơtron, electron và viết kí hiệu nguyên tử của: a)Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. b)Nguyên tử R’ có tổng số hạt cơ bản là 95, tỉ số hạt trong nhân và vỏ nguyên tử là 13/6. c)Nguyên tử X có tổng số hạt trong nhân là 80, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 10. d)Tổng số hạt trong nguyên tử X là 52 trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1.
Bài 4: Xác định số proton, nơtron, electron và viết kí hiệu nguyên tử của: a)Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. b)Nguyên tử R’ có tổng số hạt cơ bản là 95, tỉ số hạt trong nhân và vỏ nguyên tử là 13/6. c)Nguyên tử X có tổng số hạt trong nhân là 80, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 10. d)Tổng số hạt trong nguyên tử X là 52 trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1.
Tổng số (p,n,e) của nguyên tử A và nguyên tử B là 86. Tổng số hạt có điện tích nhiều hơn tổng số hạt không có điện tích là 26. Số khối của B lớn hơn của A là 12. Tổng số (p,n,e) trong B nhiều hơn trong A là 18. Xác định A, B
Tổng số hạt nguyên bản trong nguyên tử Z là 60, trong hạt nhân số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện. Xác định thành phần cấu tạo nguyên tử Z
Phân tử MX2 có M chiếm 46.67% về khối lượng trong hạt nhân M số n nhiều hơn số p là 4. Trong hạt nhân của X số n = số p. Tổng số p trong MX2 là 58. Xác định điẹn tích hạt nhân của M và X.
Mình cảm ơn.