Nêu rõ hoàn cảnh sáng tác bài thơ quê hương
Mog mọi ng giúp mik.mik cần ngay bây h
Hoàn cảnh sáng tác mỗi bài ( Nhớ rừng, Quê hương, Tức cảnh Pác Bó)
mog mọi ng giúp mik.mik cần gấp
Câu thơ thứ nhất cho ta biết Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? Tại sao Bác lại đề cặp đến thiếu thốn về "rượu" , "hoa" ?
mog mọi ng giúp mik.mik cần ngay bây h
a) Nêu những hiểu biết của em về các tác giả: Thế Lữ, Tế Hanh, Tố Hữu, Hồ Chí Minh.
b) Nêu rõ hoàn cảnh sáng tác mỗi bài thơ trên. ( Nhớ rừng , Quê hương , Tức cảnh Pác Bó )
mog mọi ng giúp mik.mik cần gấp
Nêu rõ hoàn cảnh sáng tác mỗi bài thơ trên ( nhớ rừng , quê hương , tức cảnh Pác Bó)
mog moi5ng giúp milk . milk cần gấp
Cuộc ngắm trăng của Bác ở trong tù được diễn tả trong sự đối lập giữa cái không có và những điều sẵn có để ngắm trăng. Theo em , câu thơ nào nói về cái không có trong việc thưởng thức trăng? Câu thơ nào diễn tả những điều sẵn có trong cuộc ngắm trăng?
mog mọi ng giúp mik.mik cần ngay bây h
Câu thơ thứ 2 ( nguyên tác) nói lên tâm trạng, cảm xúc gì của Người trước ánh trăng đẹp? Tâm trạng, cảm xúc đó đã thúc đẩy nhà thơ đi đến hành động nào?
mog mọi ng giúp mik.mik cần gấp
Có ý kiến nhận xét:"Bằng nghệ thuật đối và nhân hóa tài tình, hai câu thơ cuối thể hiện 1 cuộc vượt ngục về tinh thần của Bác để giao hòa cùng vầng trăng tri kỉ". Em đồng ý với nhận xét trên không?Vì sao?Chỉ rõ hình thức đối và nhân hóa trong hai câu thơ, từ đó thấy cách thưởng thức trăng và quan hệ giữa người và trăng như thế nào?
mog mọi ng giúp mik.mik cần ngay bây h
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày
...Non xanh nước biếc tha hồ dạo
Rượu ngọt chè tươi mặc sức say...
(Cảnh rừng Việt Bắc – Hồ Chí Minh)
a. Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8. Của tác giả nào? Hãy chép lại chính xác bài thơ đó. Ghi rõ thời gian sáng tác.
b. Có thể hiểu câu thơ thứ hai trong bài thơ em vừa chép theo những cách nào? Theo em, cách hiểu nào hợp lí hơn?
c. Dựa vào bài thơ em vừa chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của tác giả trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó có sử dụng một câu ghép và một câu cảm thán (gạch dưới câu ghép và câu cảm thán).