nH2=0,045(mol)
Ta có:
nCl=nHCl=2nH2=0,09(mol)
mCl=0,09.35,5=3,195(g)
=>mX=4,575-3,195=1,38(g)
nH2=0,045(mol)
Ta có:
nCl=nHCl=2nH2=0,09(mol)
mCl=0,09.35,5=3,195(g)
=>mX=4,575-3,195=1,38(g)
Hòa tan m (g) hỗn hợp A gồm Mg và Ag trong dung dịch HCl dư thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và 3,2 gam chất rắn Y
a) Tính m và% khối lượng mỗi kim loại trong A
b) Dùng lượng Hidro trên đem phản ứng vừa đủ với 10g oxit kim loại R (II) ở nhiệt độ cao. Tình CTHH Oxit?
*ét ô ét
Hòa tan m gam Mg vào dung dịch chứa 0,15 mol axit HCl TÍnh: a/ giá trị m b/ VH2 (đktc) thu được c/ khối lượng muối tạo thành d/ để đốt cháy hết lượng khí H2 thì cần bao nhiêu lít O2 (đktc)
Cho 20,25 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 25,2 lít khí H2(đktc). Xác định kim loại M
Bài 4:
Có một oxit sắt chưa rõ CTHH . Chia lượng oxit này bằng 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: tác dụng đủ với 150ml dung dịch HCl 3M
-Phần 2: Nung nóng và cho luồng CO đi qua, thu được 8,4g sắt
Xác định CTHH của oxit sắt
Bài 5:
Hòa tan 20,5 gam hỗn hợp gồm FeO, MgO, Al2O3 trong 500 ml dung dịch HCl a M vừa đủ thu được dung dịch X. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch X thu được 33,7 gam muối khan.
a/ Viết PTHH
b/ Tính a
Bài 6:
Hòa tan 12,4 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 , MgO, ZnO trong V (ml) dung dịch H2SO4 0,2 M vừa đủ thu được dung dịch X. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch X thu được 25,2 gam muối khan.
a/ Viết PTHH
b/ Tính a
Bài 7: Cho 5,6 gam kim loại R vào cốc đựng 100 gam dung dịch HCl đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,cô cạn cẩn thận dung dịch trong điều kiện không có không khí được 10,925 gam chất rắn khan . Thêm 50 gam dung dịch HCl trên vào chất rắn khan thu được sau khi phản ứng xong lại cô cạn dung dịch trong điều kiện như trên được 12,7 gam chất rắn . Tìm kim loại R và tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng
Hòa tan 14 gam hỗn hợp sắt, nhôm và bạc vào dung dịch axit H2SO4 dư thì thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và 3 gam chất rắn không tan.
a. Tính %m các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng H2SO4 đã dùng.
c.. Dẫn khí sinh ra vào bình đựng 46,4 gam Fe3O4. Tính khối lượng Fe.
1.Đốt cháy hoàn toàn 6,3 gam một hiđrocacbon A, dẫn vào bình nước vôi trong dư thấy khối lượng của bình tăng lên 27,9g và thu được 45g kết tủa. Hãy xác định công thức hóa học của hiđcacbon A trên.
2. Cho 17,5 gam hỗn hợp kim loại Al,Fe và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng dư) thu được a gam muối và 11,2 lít khí H2 (đktc). Hãy tính a.
3. Để hòa tan 8 gam một oxit kim loại cần dùng 300ml dung dịch HCl. Hãy xác định công thức phân tử oxit kim loại
4. Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 (dư) thu được kết tủa. Lọc kết tủa đem nung nóng thu được 1 chất rắn màu đen. Dùng khí H2 để khử chất rắn này thu được 16g một kim loại màu đỏ. Xác định khối lượng Na đã dùng ban đầu
C1: Hòa tan hoàn toanf16,25g kim loại N chưa rõ hóa trị vào dung dịch HCl. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6(l) khí H2 (đktc)
a) Xác định tên kim loại N
b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại trên.
C2. Cho 8,1(g) Al tác dụng với dung dịch chứa 21,9(g) HCl.
a) Sau phản ứng chất nào còn dư và khối lượng là bao nhiêu (g).
b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
c) Lượng khí H2 sinh ra có thể khử được bao nhiêu gam CuO.
cho 8, 3 gam hỗn hợp al fe tác dụng vừa đủ với dung dịch hcl 2M thu được sản phẩm gồm muối nhôm clorua, sắt (ll) clorua và 5,6 lít khí H2 thoát ra (ở dktc)
a) viết 2 phương trình phản ứng xảy ra b) tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp c) tính% khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp d) tính thể tích dung dịch HCL đã tham gia phản ứngHòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II, 1 kim loại hóa trị III cần dùng hết 12,41 gam HCl thu được hỗn hợp Muối Clorua và khí Hiđro.
a. Nếu cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan.
b. Tính thể tích khí Hiđro thoát ra ở đktc.
c. Nếu biết kim loại hóa trị III là nhôm và có số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II là nguyên tố nào ?