nH2= 9,408/ 22,4= 0,42 (mol)
- Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm.
PTHH: 2R + 2nHCl -> 2RCln + nH2
Theo PT: 2M(R)_____________2n (g)
Theo đề: 7,56________________0,84 (g)
=> 2M(R). 0,84 = 2n.7,56
<=> 1,68M(R)= 15,12n
+) Nếu: n=1 => M(R)= 9 (Loại)
+) Nếu: n=2 => M(R)= 18 (Loại)
+) Nếu : n=3 => M(R)= 27 (Al= 27)
+) Nếu : n= 8/3 => M(R)= 24 (Loại)
=> Kim loại R cần tìm là nhôm (Al= 27)
Gọi R cũng là nguyên tử khối của R, gọi n là hóa trị của R \(\left(1\le n\le3\right)\)
Ta chỉ xét trường hợp R tác dụng với Hcl, không xét trường hợp nó tan trong nước.
Có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right);n_R=\dfrac{7,56}{R}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
1(mol) ----------------------> \(\dfrac{n}{2}\)(mol)
Theo phương trình, ta có:\(n_R=\dfrac{2}{n}n_{H_2}\Leftrightarrow\dfrac{7,56}{R}=\dfrac{0,42.2}{n}\Leftrightarrow R=9n\)
Biện luận R theo n, ta được:
n | 1 | 2 | 3 |
R | 9(loại) | 18(loại) | 27(chọn) |
Vậy R là nhôm (Al) có hóa trị III.