nR = \(\frac{6,85}{R}\)(mol)
nHCl = 0,2.0,5 = 0,1(mol)
Vì R là kiềm thổ nên R có hóa trị II
Ta có PT:
R + 2HCl ➝ RCl2 + H2
Theo PT ta có:
nR = \(\frac{1}{2}\)nHCl ⇔ \(\frac{6,85}{R}\) = \(\frac{0,1}{2}\)
=> R = 137 => R là Ba
nR = \(\frac{6,85}{R}\)(mol)
nHCl = 0,2.0,5 = 0,1(mol)
Vì R là kiềm thổ nên R có hóa trị II
Ta có PT:
R + 2HCl ➝ RCl2 + H2
Theo PT ta có:
nR = \(\frac{1}{2}\)nHCl ⇔ \(\frac{6,85}{R}\) = \(\frac{0,1}{2}\)
=> R = 137 => R là Ba
Hòa tan hết 1,29g 1 kim loại X thuộc nhóm 2A bằng dung dịch HCL 0,5M thu đc 1,2395 lít khí ( đkc ). Kim loại nhóm 2A là?
Hòa tan hết 0,60g 1 kim loại X thuộc nhóm 2A bằng dung dịch HCL 0,25M thu đc 1,2395 lít khí ( đkc ). Kim loại nhóm 2A là?
Cho 7,8g 1 kim loại kiềm ( kim loại nhóm 1A ) tác dụng hoàn toàn với 200ml nc thì thu đc 2,479 lít khí H2 ( đktc). Tính nồng độ mol của dung dịch kiềm thu đc
Hòa tan hết 1,29g 1 kim loại X thuộc nhóm 2A bằng dung dịch HCL 0,5M thu đc 1,2395 lít khí ( đkc ). Thể tích dung dịch HCL cần dùng là?
hòa tan hết 5,52 g kim loại M nhóm 1A trong 109,5g dd HCl 10%.Sau phản ứng thu được 114,78g dung dịch X và khí H2.Xác định M và nồng độ % dung dịch X
Câu 2: Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168,4% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44,6% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.
cho 1,8g kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư thì sau một thời gian thể tích khí thát ra vượt quá 3,36l.Xác định kim loại
cho 1,344 lít khí SO2 tác dụng với dung dịch MOH ( M là kim loại kiềm ) . Sau phản ứng thu được 43,8 (g) 2 muối khan . tìm kim loại M
Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Mg và kim loại R hóa trị II trong dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 15,85 gam muối khan. Biết số mol Mg gấp đôi số mol R. Vậy R là: