Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Minh Hiếu

Hoà tan hoàn toàn 33,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thấy có 13,44l khí thoát ra ( ở đktc ) và được dung dịch X . Khô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m(g) muối khan

Nguyễn Anh Thư
27 tháng 6 2018 lúc 20:16

nH2 = 0,6 mol

Gọi hỗn hợp trên là A

A + H2SO4 \(\rightarrow\) ASO4 + H2

\(\Rightarrow\) mH2SO4 = 0,6.98 = 58,8 (g)

Áp dụng ĐLBTKL ta có

mmuối = 33,1 + 58,8 - ( 0,6.2 ) = 90,7 (g)

Lê Anh Tú
27 tháng 6 2018 lúc 19:20

Hòa tan hoàn toàn 33.1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 13.44 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?

Gọi nguyên cái hỗn hợp này là X có hóa trị là II(Vì tất cả kim loại đề bài khi tác dụng h2so4 loãng dư đều ra hóa trị II)

=>X+H2SO4->XSO4+H2

Ta có: n_H_2=0,6(mol)

=>n_{H2SO4}=0,6(mol)=>m_h2so4=58,8(g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

=>m XSO4=m_X+m_H2SO4-mH2=33,1+58,5-0,6.2=90,4(g)

vậy m =90,4(g)


Các câu hỏi tương tự
_Banhdayyy_
Xem chi tiết
pink hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Lương
Xem chi tiết
Duy Duy Duy
Xem chi tiết
ngoc lan
Xem chi tiết
Bảo Anh~
Xem chi tiết
Dương Thành
Xem chi tiết
Lê Trúc Anh
Xem chi tiết