\(a)\)
\(m dd sau =6+144=150(g)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{6}{150}.100\%=4\%\)
\(b)\)
Gọi x là khối lượng NaOH cần thêm vào để được dung dịch NaOH 20%
\(m_{NaOH}\left(sau-khi-thêm\right)=\left(x+6\right)\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH}\left(sau-khi-thêm\right)=\left(x+150\right)\left(g\right)\)
Theo đề, sau khi thêm NaOH thì thu được dung dịch NaOH có nồng độ 20%
\(\Rightarrow20=\dfrac{\left(x+6\right).100}{x+150}\)
\(\Rightarrow x=30\)
Vậy để có dung dịch NaOH 20% từ dung dịch 4% ban đầu ta cần thêm 30 gam NaOH
a, tính nồng độ phần trăm của dung dịch X
b, cần dùng bao nhiêu g NaCl để được dung dịch NaCl 20%
a) Khi pha nước vào NaCl thì dung dịch thu được cũng là NaCl
Ta có: md d= mct + mdm=6+144=150 (g)
=> \(C\%=\dfrac{m_{ct}.100\%}{m_{dd}}=\dfrac{6.100}{150}=4\left(\%\right)\)
b) Gọi số gam NaCl cần dùng là x,
Từ công thức:
\(C\%=\dfrac{m_{ct}.100\%}{m_{dd}}\)
ta có:
\(20\%=\dfrac{x.100\%}{\left(x+144\right)}\)
<=> \(20\%.\left(x+144\right)=x.100\%\)
\(\Leftrightarrow0,2.\left(x+144\right)=x\)
<=> 0,2x +28,8 = x
<=> 28,8=0,8x
=> \(x=\dfrac{28,8}{0,8}=36\left(g\right)\)
Vậy cần 36 g NaCl để được dung dịch NaCl 20%