a)\(R_xO_y+2yHCl\Rightarrow xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+H_2\)
b) Theo PT: nRxOy = \(\dfrac{1}{2y}.^nHCl=\dfrac{1}{2y}.0,3=\dfrac{0,3}{2y}=\dfrac{0,15}{y}\)
=> mRxOy = n.M = \(\dfrac{0,15}{y}\).(R.x + 16.y) = 12 (R cũng được coi như là MR nha)
=> \(\dfrac{0,15Rx}{y}+2,4=12\)
=> \(\dfrac{0,15Rx}{y}=9,6\)
=> 64y = Rx
=> R = \(\dfrac{64y}{x}\) = \(32\dfrac{2y}{x}\)
Vì \(\dfrac{2y}{x}\) là hóa trị của R
Mà R là kim loại nên R chỉ có hóa trị I, II, III, \(\dfrac{8}{3}\)
Ta có bảng:
\(\dfrac{2y}{x}\) | I | II | III | \(\dfrac{8}{3}\) |
R | 32 | 64 | 96 | \(\dfrac{256}{3}\) |
Kết luận | Loại | Thỏa mãn | Loại | Loại |
Vậy R lả Cu
=> CTHH là CuO
c)
CuO + H2 =to=> Cu + H2O
nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Vì hiệu suất phản ứng đạt 80%
=> nH2 phản ứng = 0,1.80% = 0,08 (mol)
Chất rắn là Cu
Theo PT : nCu = nH2 = 0,08 (mol)
=> mCu = 0,08 . 64 = 5,12 (g)
Vậy mc rắn = 5,12 g