Hổ và gà có mối quan hệ đối địch khác loài(sinh vật ăn sinh vật)
Hổ và gà có mối quan hệ đối địch khác loài(sinh vật ăn sinh vật)
co ai bik ko
Khái niệm này dựa trên khái niệm rằng có một trạng thái "thực" trong tự nhiên mà đặc trưng cho một hệ sinh thái lành mạnh trong đó cân bằng hài hòa tồn tại giữa tất cả các thành phần của nó. Thương tích cho mỗi yếu tố của hệ thống có thể phá vỡ sự cân bằng sinh thái và gây ra một vụ tai nạn hệ thống, mất môi trường sống, sự tuyệt chủng loài và thiệt hại đến tài nguyên quan trọng mà cung cấp phụ thuộc vào hệ thống y tế của một người. Khái niệm về cân bằng sinh thái xuất phát từ các nguyên tắc và ý tưởng Từ sinh thái như tương tác đa giữa các sinh vật và phi sinh học, giữa họ và môi trường của họ, và các nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự ổn định của hệ thống đa dạng sinh học hay sự phức tạp của chuỗi thức ăn của họ. Khái niệm này cũng xuất phát từ những ý tưởng, đôi khi lãng mạn, không nằm trong lĩnh vực khoa học hoặc thậm chí trái với những kết luận được chấp nhận trong cộng đồng khoa học, như giả thuyết Gaia.
Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước,kiến, độ dóc của đất, nhiệt độ không khí,ánh sáng,độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ,gỗ mục,gió thổi, cây cỏ,thảm lá khô,sâu ăn lá, độ tơi xốp của đất,lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố trên vào từng nhóm nhân tố sinh thái
Bằng kiến thức đã học trong học kì 2 . Hãy nêu sự hiểu biết của mình về mối quan hệ giữa môi trường với các loài sinh vật?
trong nông nghiệp con người đã ứng dụng giới hạn sinh thái trong sản xuất như thế nào?
Người ta đã vận dụng những hiểu biết về giới hạn sinh thái trong thực tiễn sản xuất như thế nào?
Câu 1: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
Câu 1) chuột sống trong rừng nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ của không khí, ánh sáng, độ ẩm của không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thỏi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp Của Đất, lượng mưa và con người
a) hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm sinh thái
b) Nêu đặc điểm của từng nhóm nhân tố trên
Câu 2: Quan sát các hiện tượng sau đây:
-Cá đuôi cờ bắt bọ gậy
- dây tơ hồng trên cây bụi
-dê núi và hươu nai tranh nguồn thức ăn cỏ
-rận, bét Sống ký sinh trên trâu bò
- rắn bắt chuột
- cây mọc theo nhóm ở cùng một loài
- vi khuẩn lam sống cùng với bèo hoa dâu
- rể của cây cùng loại khi mọc kết nối lại với nhau
- các con sói tranh nhau nguồn thức ăn cùng tìm được
hãy sắp xếp các hiện tượng trên vào các mối quan hệ sinh thái phù hợp
em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau :
+ trong một ngày ( từ sáng đến tối ), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào ?
+ ở nước ta , độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ?
+ sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào ?