Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần đến tế bào. Còn ở tôm sông thì lại hô hấp bằng mang.
Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần đến tế bào. Còn ở tôm sông thì lại hô hấp bằng mang.
Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?
1. Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào?
2. Nêu ba đặc điểm nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung
3. Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm như thế nào
4 Vì sao hệ tuần hoàn đơn ở sâu bọ lại đơn giản khi hệ thống ống khí phát triển
Giúp mik với mai thi rồi mik sẽ tick cho tất cả các bạn!!!!!!
Ở giun đốt xuất hiện hệ cơ quan mới so với các ngành trước nó là
A Hệ tiêu hóa
B Hệ thần kinh
C Hệ tuần hoàn
D Hệ hô hấp
cơ quan trao đổi khí ở trai sông là
sứa bơi lội nhờ đâu
trùng biến hih có kiêu d2 gì
vai trò của giun đất đối vs tròng trọt
kiểu d2 của châu chấu ảnh huong ntn đến mùa màng
Câu 1 : đặc điểm cấu tạo của các hệ cơ quan ở châu chấu ?
Câu 2 : vì sao ngta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm ?
Câu 3 da là cơ quan hô hấp của loại nào ?
Câu 28: Loài nào sau đây có lối sống kí sinh?
A. Giun đất
B. Sa sung
C. Rươi
D. Vắt
Câu 29: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất chui lên mặt đất để tìm nơi ở mới
B. Giun đất hô hấp qua da, khi mưa nhiều nước ngập
C. Giun đất chui lên mặt đất
D. Báo hiệu thời tiết khi kéo dài
Câu 30:Động vật nào sau đây được xếp vào ngành giun đốt ?
A. Giun móc câu
B. Giun đũa
C. Giun đất
D. Giun kim
Câu 31: Loại nào thuộc ngành giun đốt được khai thác nuôi cá cảnh ?
A. Giun đỏ
B. Đỉa
C. Rươi
D. Giun đất
Câu 32: Sán dây kí sinh ở đâu ?
A. Ruột lợn
B. Gan trâu, bò
C. Máu người
D. Ruột non người, cơ bấp trâu bò
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây nói về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường sống ở nơi khô cạn.
C. Hô hấp chủ yếu bằng da
D. Thường ăn sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…
Câu 2. Động vật nào dưới đây có thận sau?
A. Ếch đồng B. Cá chép
C. Thằn lằn bóng đuôi dài D. Cóc nhà
Câu 3. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây có ở thằn lằn bóng đuôi dài ?
(1) Thụ tinh ngoài
(2) Trứng ít noãn hoàng
(3) Thường phơi nắng
(4) Bắt mồi chủ yếu vào ban đêm
(5) Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
(6) Phát triển qua biến thái
Phương án đúng là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 4. Loại chim nào trong hình dưới đây thường sống ở sa mạc, thảo nguyên?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 5. Động vật nào dưới đây có hiện tượng thai sinh?
A. Thỏ hoang B. Thằn lằn bóng đuôi dài
C. Ếch đồng D. Bồ câu
Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?