Chương II- Nhiệt học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
bùi phương trang

hiện tượng mưa đá trong tự nhiên có những sự chuyển thể nào??

Xuân Tuấn Trịnh
26 tháng 4 2017 lúc 0:37

Theo mình biết thì có mưa đá với tuyết rơi(nhỏ quá không thành cục được)

Mới vô
30 tháng 4 2017 lúc 18:30

+ Bay hơi: Hơi nước bay hơi do Mặt Trời

+ Ngưng tụ: Khi lên cao, hơi nước ngưng tụ thành các giọt nước nhỏ li ti tạo thành mây

+ Đông đặc: Các giọt nước tiếp tục lên cao, đông đặc thành các viên đá

+ Nóng chảy: Khi các viên đá rơi xuống, khi hết mưa Mặt Trời làm nóng chảy đá thành nước

Bay hơi: Mặt Trời tiếp tục làm nước bay hơi đi

Cấn Tú Quyên
30 tháng 4 2017 lúc 18:38
Mưa đá là hiện tượng mưa dưới dạng hạt hoặc cục băng có hình dáng và kích thước khác nhau do đối lưu cực mạnh từ các đám mây dông gây ra. Kích thước có thể từ 5 mm đến hàng chục cm, thường cỡ khoảng một vài cm, có dạng hình cầu không cân đối. Những hạt mưa đá thường rơi xuống cùng với mưa rào. Mưa đá thường kết thúc rất nhanh trong vòng 5 -10 phút, lâu nhất cho cả một vệt mưa cũng chỉ 20 - 30 phút. Mưa đá thường xảy ra ở vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), còn vùng đồng bằng ít xảy ra hơn. Vì vậy ở Việt Nam mưa đá có thể xảy ra ở khắp các vùng miền. và cả trong mùa hè. Riêng ở vùng núi phía bắc Việt Nam, từ tháng 1 đến tháng 5 hàng năm thường có mưa đá, nhiều nhất là từ tháng 3 đến tháng 5, mà nguyên nhân chủ yếu là các đợt front lạnh cực mạnh tràn về nhanh.

Các câu hỏi tương tự
Bùi Mai Phương
Xem chi tiết
gekorashiga
Xem chi tiết
Lịnh
Xem chi tiết
ngọc trần
Xem chi tiết
Huyền trang :->
Xem chi tiết
Hoàng Đặng Mỹ Hòa
Xem chi tiết
Thiên bình
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Minh Hiền
Xem chi tiết