giải thích hiện tượng có các giọt nước bám vào thành ngoài của ly thủy tinh đang đựng nc đá ?
cấu tạo của băng kép ? băng kép hoạt động trên hiện tượng nào?
nhiệt kế hoạt động trên hiện tượng nào?
đặc điểm về nhiệt độ nóng chảy và đông đặc
nêu đặc điểm của sự sôi ? vì sao nói sự sôi là sự bay hơi đặc biệt ?
1 tại sao người ta không đóng chai nước thật đầy ?
2 tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh ?
3tại sao khi khi rót nước nóng vào thủy tinh dày dễ vỡ hơn khi rót nước vào thủy tinh mỏng
4tai sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi một thời gian sau mới sáng trở lại
5 tại sao khi lau nhà người ta thường bật quạt ?
6 tại sao xung quang ly nước đá có đọng những giọt nước?
7tại sao người ta 0 dùng nước là vật dùng để đo nhiệt độ ?
MONG MỌI NGƯỜI TRẢ LỜI NHANH CHỚ NGÀY MAI MINH THI RỒI !!! AI TRẢ LỜI MÌNH SẼ TICK CHO
Vào những buổi sáng trời lạnh, các em có thể quan sát thấy trên các lá cây, ngọn cỏ, mạng nhện ngoài sân, vườn có đọng những giọt nước dù ban đêm trời không mưa. Đó chính là những giọt sương.
Những giọt sương này từ đâu có? Tại sao những giọt sương thường chỉ xuất hiện vào ban đêm hoặc gần sáng? Vào ban ngày, vì sao những giọt sương này mất đi?
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1. Lau khô thàng ngoài cốc thủy tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá, một lúc sau sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt. Giải thích vì sao?
A. Hơi nước trong không khí ở chỗ thàng cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại.
B. Nước đá bốc hơi gặp thàng cốc thì bị cản và đọng lại.
C. Nước đá bốc hơi gặp không khí nóng đọng lại ở thàng cốc.
D. Nước đá thấm từ trong cốc ra ngoài.
Câu 2. Sự bay hơi có đặc điểm nào dưới đây?
A. có sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi.
B. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
C. Chỉ xảy ra ở nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng.
D. chỉ xảy ra đối với nước.
Câu 3. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây. B. Sương mù.
C. Hơi nước. D. Mây.
II/ Tự luận:
Câu 4. Một người muốn đưa một vật có khối lượng 5kg lên tầng 3 của tòa nhà. Hỏi lực kéo của người đó khi sử dụng:
a. 1 ròng rọc cố định
b. 1 ròng rọc động
c. Hệ thống palăng( gồm 2 ròng rọc động, 2 ròng rọc cố định)
Câu 5. Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu?
Câu 6. Hãy giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng lượn sóng mà không làm tôn phẳng?
Câu 7. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
Câu 8. Hãy giải thích hiện tượng nước đọng thành từng giọt ở thành cốc nước đá.
Câu 9. Tại sao khi trồng cây chuối, chúng ta phải phạt bớt lá?
Bình A và bình B đừng 1 chất khí và được ngăn cách bởi 1 giọt thủy ngân(Như hình vẽ).
Không nghiên bình,làm thế nào để giọt thủy ngân dịch chuyển về phía bình B
1. Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng mà em đã học?
2. Tại sao buổi sáng sớm ta thường thấy những giọt sương đọng trên lá?
3. Tại sao khi trồng chuối hay mía, người ta lại phạt bớt lá?
4. Tại sao người ta lại dùng nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm mốc chia nhiệt độ?
5. Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi nhưng sau một thời gian thì mặt gương lại sáng trở lại?
mình tự làm ra né :nồi cơm là dụng cụ giúp cho những người tạo ra cơm thơm ngon hơn dụng cụ này rất tiện lợi a) tại sao khi nấu nồi cơm phải đậy nắp lại nếu không đậy nắp bị gì?b)tại sao khi nấu nồi cơm phải thấy những giọt nước động lại trong nắp? c)tại sao khi nấu nồi cơm thì nước trong cơm bị bay hơi tới cạn?d)tại sao khi nấu nước cho muối vào thì quên sơ ý nghủ mất mấy tiếng nước cạn hết trơn còn muối tại sao? câu 2 áp dụng)tại sao khi đi tắm suối nước nóng rất mất và dễ chịu tắm xong thì ra ngoài suối nước nóng cơ thể ta lạnh?
giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá vào ban đêm
Nước rò rỉ qua đường ống nước của một hộ gia đình trung bình là một giọt trong một giây. Biết 20 giọt nước có thể tích là 1cm^31cm3. Nước rò rỉ qua đường ống trong một tháng là
129,6 cm^3129,6cm3
1296 dm^31296dm3
129,6 dm^3129,6dm3
129,6 m^3129,6m3