Hiện tượng cây non mọc vống, thân dài màu trắng, lá nhỏ mỏng màu vàng nhạt là do điều kiện chiếu sáng như thế nào?
A. Không được chiếu sáng.
B. Chiếu sáng từ hai hướng.
C. Chiếu sáng từ một hướng.
D. Chiếu sáng từ nhiều hướng.
Hiện tượng cây non mọc vống, thân dài màu trắng, lá nhỏ mỏng màu vàng nhạt là do điều kiện chiếu sáng như thế nào?
A. Không được chiếu sáng.
B. Chiếu sáng từ hai hướng.
C. Chiếu sáng từ một hướng.
D. Chiếu sáng từ nhiều hướng.
mặc dù diện tích lỗ khí của toàn bộ khí khổng chỉ gần bằng 1% diện tích của lá; nhưng lượng nước thoát ra khỏi khí khổng lại lớn hơn lượng nước thoát qua bề mặt lá nhiều lần.giải thích tại sao?
b.tại sao khi được chiếu sáng thì lục lạp nguyên vẹn lại giải phóng nhiệt và huỳnh quang ít hơn so với dung dịch clorôphyl tách riêng?
Tách riêng tilacoit của lục lạp và đưa vào môi trường tương tự như chất nền của lục lạp. Theo dõi pH của môi trường chứa tilacoit ở các điều kiện khác nhau: quan sát trước khi bắt đầu chiếu sáng pH ntn? Trong khi chiếu sáng cho thêm chất X vào thấy độ pH thay đổi. Vậy pH của môi trường đó thay đổi ntn sau khi được chiếu sáng? Chất X có thể là chất ức chế quá trình nào?
trong điều kiện nào dưới đây thì sức căng trương nước T tăng ? Giải thích ?
A.đưa cây vào trong tối
B.đưa cây ra ngoài sáng
C.tưới nước cho cây
D.Bón phân cho cây
1. Hô hấp sáng xảy ra liên tục ở ba bào quan kế tiếp nhau theo trình tự?
A. lục lạp -> perôixôm -> ti thể
B. ti thể -> perôixôm -> lục lạp
C. lục lạp -> ti thể -> perôixôm
D. perôixôm -> ti thể -> lục lạp
2. Khi bảo quản nông sản ( thóc,ngô) người ta thường phơi hoặc sấy khô nông sản, việc làm này nhằm mục đích gì?
A. giảm hàm lượng nước trong nông sản để ức chế quá trình hô hấp
B. Tăng nhiệt độ của nông sản để ức chế quá trình hô hấp
C. Tiêu diệt vi sinh vật có trong nông sản nên ức chế quá trình hô hấp
D. Tăng hàm lượng ôxi để ức chế quá trình hô hấp
3. Dựa vào pha tối quang hợp, hãy cho biết loài thực vật nào sau đây không cùng nhóm với các loài thực vật còn lại?
A. Mía
B. Ngô
C. Lúa
D. Cao lương
4.Khi nói về mối quang hệ giữa hô hấp và môi trường, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
(1). Cường độ hô hấp tỉ lệ thuẩn với hàm lượng nước, (2). Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế quá trình hô hấp, (3). Khi nhiệt độ tăng vượt nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp tăng, (4). Nồng độ CO2 tỉ lệ nghịch với quá trình hô hấp
A. 4 B.1 C.3 D.2
5. Sản phẩm của sự phân giải kị khí từ axit pyruvic là?
A. rượu êtilic + ATP + nhiệt
B. rượu êtilic + CO2 + ATP
C.axit lactic + ATP + nhiệt
D. axit lactic + ATP + CO2 + NHIỆT
6. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm nào sau?
A. Lượng nước thoát ra ít
B. Phụ thuộc vào số lượng khí khổng trên bề mặt lá
C. Không được điều tiết
D. Không phụ thuộc vào hàm lượng nước của cây
7. Ở thực vật, sự phân giải kị khí xảy ra khi nào, kết quả tạo ra?
A. cây thiếu ôxi, axit pyruvic + CO2
B. rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm vào nước hoặc điều kiện thiếu ôxi, rượu êtilic và axit lactic
C. cây thiếu ôxi, axit pyruvic + rượu + axit lactic
D rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm vào nước, rượu êtilic hoặc axit lactic
8. Có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của thoát hơi nước trong các phát biểu sau?
(1). tạo động lực tận cùng bên trên thúc đẩy quá trình hút nước, (2). tạo điều kiện cho dòng mạch gỗ và mạch rây, (3) tạo điều kiện cho CO2 đi vào, (4). làm giảm nhiệt độ bề mặt lá
A.3 B.1 C.2 D.4
9. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu chất là sản phẩm của pha sáng quang hợp?
1. H2O 2.CO2 3.O2 4.ADP 5.ATP 6.Pvô cơ 7.NADP+ 8.NADPH 9.C6H12O6
A.4 B.5 C.6 D.3
Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin ) có đặc điểm là .
A. vận tốc nhỏ , được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
B.vận tốc lớn,không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
C vận tốc nhỏ,không được điều chỉnh.
D.vận tốc lớn được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng
Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin ) có đặc điểm là .
A. vận tốc nhỏ , được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
B.vận tốc lớn,không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
C vận tốc nhỏ,không được điều chỉnh.
D.vận tốc lớn được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng
Hô hấp tổng số (R) của cây còn non được mô tả qua hàm số: R = 0,27P + 0,015W trong đó P: lượng đường glucozo tổng số tạo ra trong 1 ngày, W: khối lượng trung bình của thực vật
Trong các quá trình sau, quá trình nào ảnh hưởng đến hệ số 0,27 của pt trên
1. Vận chuyển nước bên trong tế bào
2. Khử các ion NO3- thành NH4+
3. Hấp thụ K+ qua màng plasma của tế bào nội bì
4. Hấp thụ Co2 trong tế bào mô giậu
5. Đóng và mở khí khổng
6. Độ dài của chuỗi polipeptit
7. Hấp thụ ánh sáng của clorophyl a
Năng lượng ánh sáng
a/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
b/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
c/ CO2 + H2O C6H12O6 + O2 + H2O Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
a/ 6CO2 + 6 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2Hệ sắc tố
2. Vì sao lá cây có màu xanh lục?a/ Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
b/ Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
c/ Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
d/ Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
3. Vì sao lá có màu lục?
A. Do lá chứa diệp lụcB. Do lá chứa sắc tố carôtennôit
C. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím D. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím
4. Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp?
A. Diệp lục a B. Diệp lục b
C. Diệp lục a. b D. Diệp lục a, b và carôtenôit
5. Ý nào sau đây không đúng với tính chất của chất diệp lục
A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy
B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác
C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang
D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp
6. Cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp:
A. màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng
B. xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp
C. chất nềnstrôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp
D. cả 4 phương án trên
7. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?
a/ Ở chất nền.b/ Ở màng trong.
c/ Ở màng ngoài.d/ Ở tilacôit.
8. Chất nhận CO2 của chu trình Canvin là:
A. Ribulozơ-1,5 diP B. AOAC. PEPD. APG
9. Chất nhận CO2 của chu trình C4 là:
A. Ribulozơ-1,5 diP B. AOAC. PEPD. APG
10. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12C6 ở cây mía là:
A. Quang phân li nước B. Chu trình CanVin
C. Pha sáng. D. Pha tối.
11. Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?
a.Vì tận dụng được nồng độ CO2 b.Vì nhu cầu nước thấp
c.Vì tận dụng được ánh sáng cao d.Vì không có hô hấp sáng
12. Điểm bù CO2 là:
a/ Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
b/ Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp.
c/ Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
d/ Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau
13. Nồng độ CO2 trong không khí là bao nhiêu để thích hợp nhất đối với quá trình
quang hợp?
a/ 0,01%. b/ 0,02%. c/ 0,04% d/ 0,03%
14. Tăng năng suất cây tròng thông qua sự điều khiển quang hợp là:
A. Tăng diện tích lá. B.Tăng cường độ quang hợp.
C. Tăng hệ số kinh tếD. Tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tế
15. Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì?
A.Cung cấp năng lượng chống chịuB.Tăng khả năng chống chịu
C.Tạo ra các sản phẩm trung gianD.Miễn dịch cho cây
16. Hệ số hô hấp (RQ) là:
a/ Tỷ số giữa phân tử H2O thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.
b/ Tỷ số giữa phân tử O2 thải ra và phân tử CO2 lấy vào khi hô hấp.
c/ Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử H2O lấy vào khi hô hấp.
d/ Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.
17. Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?
a/ Đa số động vật thân mềm và chân khớp.
b/ Các loài cá sụn và cá xương.
c/ Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.
d/ Động vật đơn bào.
18. Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?
a/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
b/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
c/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
d/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
19. Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?
a/ Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
b/ Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
c/ Máu đến các cơ quan nhanh nên dáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
d/ Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
20. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?
a/ Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Puôc – kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co.
b/ Nút nhĩ thất → Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → Bó his → Mạng Puôc – kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co.
c/ Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → Mạng Puôc – kin → Bó his → Các tâm nhĩ, tâm thất co.
d/ Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ → Nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Puôc – kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co.
vì sao ở thực vật C3 chu trình canvin benson k cần sự than gia trực tiếp của ánh sáng nhưng cũng k diễn ra vào ban ngày