trai lm sạch môi trường nc ntn?
hệ thần kinh của châu chấu thuộc dạnh gì
giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào trên cơ thể người
bóng hơi cá chép chức năng
thank you!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nghành động vật có xương sống với nghành động vật không xương sống là gì?
A Xương cột sống
B Giác quan
C Tập tính
D Hệ thần kinh phát triển
Câu 6: Vì sao đến mùa sinh sản của cá chép lại bơi ngược dòng lên cạn để đẻ trứng ?
Câu21. Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa?
A. Ong mật.
B.Châu chấu.
C. Nhện đỏ.
D. Bọ cạp.
Câu 22: Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về cấu tạo cơ thể
A. Có nhiều loài
B. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau
C. Thần kinh phát triển cao
D. Có số lượng cá thể lớn
Câu23. Điều không đúng khi nói về chân khớp là:
A. Cơ thể không có vỏ kitin.
B. Có hệ thần kinh chuỗi.
C. Sống ở nhiều môi trường khác nhau
D. Ấu trùng trải qua biến thái để trưởng thành.
Câu 24: Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?
A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.
C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.
D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.
Câu25: Lớp thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là
A. Chân đầu (mực, bạch tuộc)
B. Chân rìu (trai, sò)
C. Chân bụng (ốc sên, ốc bươu)
D. cả A, B và C
Câu 26: Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên.
B. Ốc vặn.
C. Ốc xà cừ.
D. Ốc anh vũ.
Câu 27: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?
A. Kiến cắt lá.
B. Ve sầu.
C. Ong mật.
D. Bọ ngựa.
Câu 28: Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng
A. Do tác dụng của ánh sáng
B. Do cấu tạo của lớp xà cừ
C. Khúc xạ tia ánh sáng
D. Cả A, B và C
Câu 29: Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
A. Lớp ngoài của tấm miệng.
B. Lớp trong của tấm miệng.
C. Lớp trong của áo trai.
D. Lớp ngoài của áo trai.
Câu 30: Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người?
A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược.
B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 31: Tại sao giun đất làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và màu mỡ?
A. Vì chúng chui rúc trong đất làm xáo trộn đất và thải phân ra đất có nhiều chất dinh dưỡng cho cây trồng.
B. Vì chúng có nhiều chất đạm.
C. Vì cơ thể chúng nhớt.
D. Vì chúng thải khí cacbonic vào đất.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai?
A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ.
B. Làm sạch môi trường nước.
C. Có giá trị về mặt địa chất.
D. Làm thức ăn cho các động vật khác.
I,Trặc nghiệm:
1.Động vật nguyên sinh:
-Dinh dưỡng của trùng roi
-Hình thưc dinh dưỡng của trùng biến hình
2.Ngành ruột khoang:
-Môi trường sống của thủy tức
-Hình thức sinh sản của san hô và thủy tức
3.Các ngành giun:
-Nơi sồng phù hợp với giun đất
-Đặc điểm cấu tạo của giun dẹp
-Môi trường kí sinh của giun đũa
-Máu giun đất có màu như thế nào?
4.Ngành thân mềm:
-Hô hấp của trai sông
-Mực tự bảo về bằng cách nào?
5.Ngành chân khớp:
-Hệ thần kinh châu chấu dưới dạng nào?
-Bộ phận nào của nhện có chức năng hô hấp?
1. Tại sao nói sự sinh sản của thỏ tiến hoá hơn thằn lằn ?
2. Hãy điền các thông tin phù hợp vào ô trống trong bảng sau thể hiện sự tiến hoá nhất của lớp Thú so với các lớp động vật đã học
Hệ tuần hoàn |
|
Hệ tiêu hoá |
|
Hệ hô hấp |
|
Hệ bài tiết |
|
Hệ sinh sản |
|
Hệ thần kinh |
|
Các tập tính |
|
Trong 3 lớp của ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Theo em, cần sử dụng như thế nào để bảo vệ sự đa dạng của chúng? Hãy đề xuất các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.
Giúp mình với mng :((
Câu 15: Đại diện nào sau đây sống dưới da của người ?
A. Ve bò. B. Cái ghẻ. C. Bọ cạp . D.Cái ghẻ, ve bò.
Câu 16: Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?
A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.
B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.
C. Giúp cơ thể luôn căng tròn.
D. Giúp cơ thể dễ di chuyển.
Câu 17: Đặc điểm để phân biệt giun đốt với giun tròn, giun dẹp là gì:
A. Cơ thể phân đốt.
B. Có thể xoang và có hệ thần kinh.
C. Cơ thể phân đốt, có thể xoang, hệ thần kinh, hô hấp qua da.
D. Cơ thể phân tính
Câu 18: Trai tự vệ bằng cách
A. Thu mình vào 2 mảnh vỏ B. Phụt nước chạy trốn
C. Chống trả D. Phun mực ra
Câu 19: Sán lá gan di chuyển nhờ
A. Lông bơi B. Chân bên
C. Chun giãn cơ thể D. Giác bám
Câu 20: Thủy tức thuộc nhóm
A. Động vật phù phiêu B. Động vật sống bám
C. Động vật ở đáy C. Động vật kí sinh
Câu 21: Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là
A. Mực B. Trai sông
C. Ốc bươu D. Bạch tuộc
Câu 22: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp
A. Da B. Vỏ đá vôi C. Cuticun D. Vỏ kitin
Câu 23: Số đôi chân bò ở nhện là:
A. 2 đôi B. 4 đôi C. 3 đôi D. 5 đôi
Câu 24: Muốn mua được trai tươi sống ở chợ, phải lựa chọn
A. Con vỏ đóng chặt B. Con vỏ mở rộng
C. Con to và nặng D. Cả A, B và C
Câu 25: Động vật được giới thiệu trong Sinh học 7 sắp xếp theo
A. Từ nhỏ đến lớn B. Từ quan trọng ít đến nhiều
C. Trật tự biến hóa D. Thứ tự xuất hiện từ trước đến sau
Câu 26: Tính tuổi trai sông căn cứ vào
A. Cơ thể to nhỏ B. Vòng tăng trưởng của vỏ
C. Màu sắc của vỏ D. Cả A, B và C
Câu 27: Tác hại của giun đũa kí sinh:
A. Suy dinh dưỡng B. Đau dạ dày
C. Viêm gan D. Tắc ruột, đau bụng
Câu 28: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.
C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.
Câu 29: Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt:
A. Làm cho đất tơi xốp.
B. Làm tăng độ màu cho đất.
C. Làm mất độ màu của đất.
D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất.
Câu 30: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là:
A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.
B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.
C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.
D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.
Câu 31: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là
A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.
B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 32: Tại sao máu của giun đất có màu đỏ?
A. Máu mang sắc tố chứa sắt. B. Máu mang sắc tố chứa đồng.
C. Máu chứa nhiều chất dinh dưỡng. D. Máu chứa nhiều muối.
------------------------------------------HẾT---------------------------------
1.Động vật nguyên sinh có khả năng dinh dưỡng nào?
2.Bộ phận nào của nhện có chức năng hô hấp
3.Hệ thần kinh của châu chấu có những dạng nào
4. Bộ phận nào của giun đũa phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều
5. Trình bày cấu tạo ngoài của tôm sông. nêu chức năng của các bộ phận
6.Đặc điểm cấu tạo của thủy tức, nhện ,trùng giày, trai sông và châu chấu
7. Trình bày cấu tạo ngoài của nhện
8.Vẽ và nêu vòng đời của giun đũa và nêu các biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh
9.Nêu đặc điểm chung và vai trò của nghành ĐVNS, ruột khoang, giáp xác và sâu bọ
10. Trong 3 đại diện diện của nghành Chân khớp, lớp nào có đọng vật gây hại nhiều nhất, lấy VD
11. Loài nhện độc màu đen tại sao con nhện cái thường là những con nhện cái"góa phụ"