https://hoc24.vn/hoi-dap/question/200146.html
Bạn vào đây có 1 số câu hỏi giống của bạn đó
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/200146.html
Bạn vào đây có 1 số câu hỏi giống của bạn đó
(Mình đang cần gấp lắm rồi)
Giúp mình giải các câu hỏi này nhé bài Bạn Đến Chơi Nhà 1. Xác định phương thức biểu đạt chính 2. Tìm đại từ trong câu thơ "đã bấy lâu nay bác tới nhà"và cho biết Đại Từ đó được dùng để làm gì. 3. Qua bài thơ trên em hãy cho biết hoàn cảnh của tác giả khi bạn đến chơi nhà như thế nào. Tác giả có dụng ý gì khi cố tình tạo ra một tình huống đặc biệt như thế.
Giúp mình làm bài này với dựa theo dàn ý nhé
đề bài: biểu cảm về tác phẩm bạn đến chơi nhà
Bài “Bạn đến chơi nhà”
I. Mở bài
- Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ có nhiều bài thơ hay về làng cảnh quê hương
- “Bạn đến chơi nhà ” là bài thơ tôi yêu thích nhất trong chương trình ngữ Văn 7.
- Bài thơ là một niềm vui mừng khôn xiết, là nụ cười hiền và hóm hỉnh khi đã bấy lâu nay bạn già mới về thăm.
II. Thân bài
a. Cảm nhận chung về tác phẩm.
- Lập ý bằng cách cố tình dựng lên một tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà để rồi hạ một câu kết “Bác đến chơi đây ta với ta” .
- Thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật .
- Giọng thơ hóm hỉnh , bố cục sáng tạo , không theo luật thể hiện tình bạn đậm đà , thấm thiết , vượt lên trên mọi giá trị của vật chất
b. Cảm nhận nội dung, nghệ thuật bài thơ theo bố cục:
Câu 1 :
“Đã bấy lâu nay bác tới nhà”
- Câu thơ là một lời chào hỏi hồ hởi , thân tình .
- “Đã bấy lâu nay”: thông báo về sự xa cách lâu ngày
- “Bác tới nhà”: niềm vui hân hoan, mừng rỡ.
à Ngôn ngữ thơ bình dị , tự nhiên, như lời nói thường mà vẫn toát ra tình cảm mừng vui chân thành của một người bạn.
Câu 2 -> 7: Sáu câu tiếp theo từ câu hai đến câu bảy, thơ chuyển giọng: từ vui sang kể và miêu tả. Nhà thơ kể về gia cảnh của mình:
“Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà
Cải chửa ra cây cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách trầu không có”
- Hiếu khách là tập tục tốt đẹp của truyền thống dân tộc. Bạn đến thì phải tiếp đón đàng hoàng.
- Tấm lòng mến khách là vẻ đẹp văn hóa của con người Việt Nam. Thế nhưng “Trẻ thời đi vắng, chợ thì xa”. Câu thơ dựng lên một tình huống oái oăm. Lời phân bua kéo dài từ câu hai đến câu bảy, ta nhận thấy có chút lúng túng, áy náy, vừa tế nhị, vừa dí dỏm để thanh minh cho cảnh sống giản dị, thanh bần của nhà thơ.
- Sáu câu thơ đầu không một từ Hán Việt, không một hình thức ước lệ mà ý thơ vẫn đẹp như một bức tranh đầy màu sắc (nước biếc, hàng giậu thưa, mùa xanh của cây lá, màu vàng của hoa mướp).
- Câu thơ “Đầu trò tiếp khách trầu không có” phải chăng cách nói cường điệu của nhà thơ để tạo một nét duyên, đáng yêu làm nền cho phần kết.
- Nhà thơ đã nói rất khéo léo, rất sang trọng về sự nghèo thiếu của mình. Trong nghèo thiếu con người không bi quan, than thở, trái lại vẫn bình thản để giải bày, tìm sự cảm thông chia sẻ.
Câu cuối : Thấm thía , trân trọng biết bao trước tình bạn thắm thiết của nhà thơ :
“Bác đến chơi đây, ta với ta”
- Âm điệu và ngôn từ bỗng thay đổi, thân mật và ngọt ngào . Câu cuối bài thơ đã khẳng định một giá trị chân lí cao đẹp: Tình bạn chân thành vượt qua tất cả.
- Cụm từ “ta với ta” trong bài thơ của Nguyễn Khuyến gợi nhớ đến cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan:
- Về ngôn ngữ, hai cụm từ đó hoàn toàn giống nhau. Nhưng về ý nghĩa thì chúng rất khác nhau.
- Đại từ “ta” trong thơ Bà Huyện Thanh Quan dùng để nói chính nhà thơ: một cái tôi riêng lẻ thầm kín buồn lặng, cô đơn. Hai chữ ta nhưng chỉ là một nghĩa.
- “Ta” trong thơ Nguyễn Khuyến tuy một âm nhưng lại nói về hai người: nhà thơ và bạn. Nói về hai người nhưng qua một đại từ nhân xưng, cụ Yên Đỗ muốn ca ngợi tình bạn gắn bó, thân mật tưởng không thể tách rời chia đôi.
- Rõ ràng tình bạn, tình người là quý nhất, cao hơn của cải vật chất. Kết cấu thơ và cách dùng từ chơi chữ của nhà thơ đất Hà Nam thật tài hoa . Qua đó , Nguyễn Khuyến đã cho em them những nhận thức sâu sắc : tình bạn tự nó đã là một bữa tiệc tinh thần vô giá hơn mọi thứ mâm cao cỗ đầy và hình dung rõ hơn nụ cười nhân hậu đầy hóm hỉnh yêu đời của Nguyễn Khuyến qua câu thơ cuối bài .
III. Kết bài
- “Bạn đến chơi nhà” là bài thơ hay về tình bạn. Lời thơ thuần Việt giản dị trong sáng, dễ hiểu và dễ thuộc.
- Từ tình bạn, bài thơ còn ẩn chứa một triết lí sâu xa: Tình người cao hơn của cải.
- Bài thơ tạo một dấu ấn không quên trong lòng tôi và vẫn còn nguyên giá trị đến hôm nay.
Phần I. Đọc- hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều gió lộng nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào nhừng giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở”
(Ngữ văn 7, tập 1)
Câu 1: (1,0đ) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: (0,5đ) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Câu 3: (1,5đ) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 4: (2,0đ) Qua văn bản vừa tìm, em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 4- 6 câu nói về tình cảm của mình với quê hương.
mik dg cần gấp ạ ( câu 3 vs câu 4)
Xác định và phân loại các đại từ trong các ví dụ sau:
a. Bố để ý sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Để cảnh cáo tôi, bố đã viết thư này. Đọc thư tôi xúc động vô cùng.
(Mẹ tôi, Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)
b. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
(Ca dao)
c. Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống:
- Sao bố vẫn chưa về nhỉ? Như vậy là em không chào được bố trước khi đi.
(Cuộc chia tay của những con búp bê, Khánh Hoài)
d. Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
(Ca dao)
Phân tích nhân vật chú bé Hồng trong đoạn trích sau:
“…Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?
Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.”…
(Trong trong mẹ- trích những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng)
giúp mình
biểu cảm về Bài “Bạn đến chơi nhà”
I. Mở bài
- Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ có nhiều bài thơ hay về làng cảnh quê hương
- “Bạn đến chơi nhà ” là bài thơ tôi yêu thích nhất trong chương trình ngữ Văn 7.
- Bài thơ là một niềm vui mừng khôn xiết, là nụ cười hiền và hóm hỉnh khi đã bấy lâu nay bạn già mới về thăm.
II. Thân bài
a. Cảm nhận chung về tác phẩm.
- Lập ý bằng cách cố tình dựng lên một tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà để rồi hạ một câu kết “Bác đến chơi đây ta với ta” .
- Thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật .
- Giọng thơ hóm hỉnh , bố cục sáng tạo , không theo luật thể hiện tình bạn đậm đà , thấm thiết , vượt lên trên mọi giá trị của vật chất
b. Cảm nhận nội dung, nghệ thuật bài thơ theo bố cục:
Câu 1 :
“Đã bấy lâu nay bác tới nhà”
- Câu thơ là một lời chào hỏi hồ hởi , thân tình .
- “Đã bấy lâu nay”: thông báo về sự xa cách lâu ngày
- “Bác tới nhà”: niềm vui hân hoan, mừng rỡ.
à Ngôn ngữ thơ bình dị , tự nhiên, như lời nói thường mà vẫn toát ra tình cảm mừng vui chân thành của một người bạn.
Câu 2 -> 7: Sáu câu tiếp theo từ câu hai đến câu bảy, thơ chuyển giọng: từ vui sang kể và miêu tả. Nhà thơ kể về gia cảnh của mình:
“Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà
Cải chửa ra cây cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách trầu không có”
- Hiếu khách là tập tục tốt đẹp của truyền thống dân tộc. Bạn đến thì phải tiếp đón đàng hoàng.
- Tấm lòng mến khách là vẻ đẹp văn hóa của con người Việt Nam. Thế nhưng “Trẻ thời đi vắng, chợ thì xa”. Câu thơ dựng lên một tình huống oái oăm. Lời phân bua kéo dài từ câu hai đến câu bảy, ta nhận thấy có chút lúng túng, áy náy, vừa tế nhị, vừa dí dỏm để thanh minh cho cảnh sống giản dị, thanh bần của nhà thơ.
- Sáu câu thơ đầu không một từ Hán Việt, không một hình thức ước lệ mà ý thơ vẫn đẹp như một bức tranh đầy màu sắc (nước biếc, hàng giậu thưa, mùa xanh của cây lá, màu vàng của hoa mướp).
- Câu thơ “Đầu trò tiếp khách trầu không có” phải chăng cách nói cường điệu của nhà thơ để tạo một nét duyên, đáng yêu làm nền cho phần kết.
- Nhà thơ đã nói rất khéo léo, rất sang trọng về sự nghèo thiếu của mình. Trong nghèo thiếu con người không bi quan, than thở, trái lại vẫn bình thản để giải bày, tìm sự cảm thông chia sẻ.
Câu cuối : Thấm thía , trân trọng biết bao trước tình bạn thắm thiết của nhà thơ :
“Bác đến chơi đây, ta với ta”
- Âm điệu và ngôn từ bỗng thay đổi, thân mật và ngọt ngào . Câu cuối bài thơ đã khẳng định một giá trị chân lí cao đẹp: Tình bạn chân thành vượt qua tất cả.
- Cụm từ “ta với ta” trong bài thơ của Nguyễn Khuyến gợi nhớ đến cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan:
- Về ngôn ngữ, hai cụm từ đó hoàn toàn giống nhau. Nhưng về ý nghĩa thì chúng rất khác nhau.
- Đại từ “ta” trong thơ Bà Huyện Thanh Quan dùng để nói chính nhà thơ: một cái tôi riêng lẻ thầm kín buồn lặng, cô đơn. Hai chữ ta nhưng chỉ là một nghĩa.
- “Ta” trong thơ Nguyễn Khuyến tuy một âm nhưng lại nói về hai người: nhà thơ và bạn. Nói về hai người nhưng qua một đại từ nhân xưng, cụ Yên Đỗ muốn ca ngợi tình bạn gắn bó, thân mật tưởng không thể tách rời chia đôi.
- Rõ ràng tình bạn, tình người là quý nhất, cao hơn của cải vật chất. Kết cấu thơ và cách dùng từ chơi chữ của nhà thơ đất Hà Nam thật tài hoa . Qua đó , Nguyễn Khuyến đã cho em them những nhận thức sâu sắc : tình bạn tự nó đã là một bữa tiệc tinh thần vô giá hơn mọi thứ mâm cao cỗ đầy và hình dung rõ hơn nụ cười nhân hậu đầy hóm hỉnh yêu đời của Nguyễn Khuyến qua câu thơ cuối bài .
III. Kết bài
- “Bạn đến chơi nhà” là bài thơ hay về tình bạn. Lời thơ thuần Việt giản dị trong sáng, dễ hiểu và dễ thuộc.
- Từ tình bạn, bài thơ còn ẩn chứa một triết lí sâu xa: Tình người cao hơn của cải.
- Bài thơ tạo một dấu ấn không quên trong lòng tôi và vẫn còn nguyên giá trị đến hôm nay.
xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu " tôi chạy vắt chân lên cổ cho kịp giờ học " A. chủ ngữ B. Vị Ngữ C. Bổ ngữ
Đọc văn bản '' Cảnh khuya, rằm tháng giêng, tiếng gà trưa, cốm, mùa xuân của tôi, sài gòn tôi yêu''. Chỉ ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, trong bài văn bản