Phần ví dụ là mk đc cô dạy còn lại là tự làm
Phần ví dụ là mk đc cô dạy còn lại là tự làm
Đề ôn tập tiếng Việt mà mình lười soạn quá, soạn giúp mình nha
1. Từ là gì ?
2. Cấu tạo từ tiếng Việt gồm mấy kiểu ? Nêu từng kiểu cấu tạo từ ? Chó vd minh họa
3. Nghĩa của từ là gì ?
4.Có mấy cách giải nghĩa của từ ? Cho vd minh họa
5. Phân biệt từ thuần việt và từ mượn
6. Nêu nguyên tắc sử dụng từ ngữ
7. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ
8. Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào ? Nêu cụ thể từng nghĩa. Cho 1 vd từ nhiều nghĩa và giải nghĩa
9. Có mấy lỗi dùng từ thường gặp? Nêu nguyên nhân và cách khăc phục từng loại lỗi
10. a) Đặc điểm của danh từ
b) Phân loại danh từ
11.Viết 1 đoạn văn ( 12-15 câu ) kể về 1 tiết học tốt mà em thích nhất ở lớp 6. Sử dụng ít nhất 1 từ láy, 2 từ ghép, 2 từ mượn và 1 số danh từ. Chú tích dưới đoạn văn
Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt ? khái niệm từ tiếng Việt , Phân biệt từ đơn-phức , từ ghép - láy ? Cho ví dụ
Mấy bạn giúp mk với!
1. Từ là gì?
2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?
3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.
4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.
5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.
7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.
8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.
9. Xét các từ sau: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét. Tìm từ muợn tiếng Hán, từ mượn phương Tây, từ có nguồn gốc Ấn Âu đã được viết hóa.
10. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Người Việt Nam ta - con cháu Vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên.
a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
b) Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.
c) Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
-Những từ mượn....................và từ mượn tiếng Ấn-Âu đã được Việt hóa thì viết như từ..........
-Từ mượn..........................chưa được Việt hóa hoàn toàn,gồm hai tiếng trở lên,khi viết dùng.................để nói các tiếng.
giúp mình
1 giải thích nghĩa của từ bén trong các câu dưới đây và cho biết trường hợp nào tư bén là TĐÂ VÀ trường hợp nào từ bén là từ đồng nghĩa
a /câu bé đi vội vã chân ko bén đất
b,họ đã quen hơi bén tiếng
c.con dao này bén quá
d,lửa nhan chóng nén vào rơm
2.cho câu văn sau
chốc sau đàn chim chao cánh bay đi,nhưng tiếng hót còn đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ
A,xác định chủ -vị và cho biết đó thuộc kiểu câu j(xét theo cấu tạo)?
b,tìn từ đồng nghĩa vs từ chao trog câu văn
c.nếu thay từ đọng bằng từ còn,ngân,vang thì câu văn ko hay bằng,vì sao??
Sắp xếp các từ ngữ sau theo bảng phân loại từ đã học:
Sông ngòi, giang sơn, ba, mẹ, đất đai, tươi tốt, hoa quả, nhỏ nhoi, sinh tố, radio, mùi soa, phi cơ, tàu hỏa, tay súng, đôi tay, chân trời.
a/ Theo từ cấu tạo
Từ đơn Từ phức( từ láy, ghép)
b/ Xét theo nguồn gốc
Từ thuần việt Từ mượn
c/ Xét theo nghĩa
Nghĩa gốc Nghĩa chuyển
Các bn làm vào khung mik chừa nhé! Giúp mik, ngày mai trả bài òy, iu các bn!^^
Mik gợi ý các từ ngữ đã học là: Từ cấu tạo, nguồn gốc, theo nghĩa. Các bạn nào ko pjt thì mở SGK trang 170 lớp 6 nha!
1.Phân tích ý nghĩa chi tiết " Mã Lương lấy bút vẽ một con chim , chim tung cánh bay lên trời cất tiếng hót líu lo ; Mã Lương vẽ tiếp một con cá , cá vẫy đuôi trườn xuống sông bơi lượn trước mắt em.
2. đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi :
Nước ngập ruộng đồng , nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi , sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
a) Xác định cụm danh từ có trong câu văn trên
b) Xét về cấu tạo các từ ruộng đồng , nhà cửa thuộc kiểu từ nào
c) Tìm hai từ được dùng với nghĩa chuyển trong câu văn trên
d) Từ lềnh bềnh là từ thuần Việt hay từ mươn
Trong tiếng Việt , có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể con người . Hãy kể ra những trường hợp chuyển nghĩa đó