Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cao Thiên Long

Hãy trình bày nền kinh tế của xã hội phong kiến dưới thời Lý?

Thời Sênh
23 tháng 10 2018 lúc 20:33

1. Sự chuyển biến của nông nghiệp.
Nông nghiệp là nền tảng kinh tế chủ yếu.
- Ruộng đất gồm ruộng công làng xã; ruộng
phong cấp cho con cháu, và người có công;
ruộng khai hoang.
- Thủy lợi: cho đào kênh, khơi ngòi, đắp đê.
- Cấm mổ trộm trâu bò để bảo vệ sức kéo.
- Nhà vua làm lễ tế thần Nông, xong tự cầm cầy
- lễ Tịch Điền.
- Nông nghiệp phát triển được mùa liên tục
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
a. Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp trong nhân dân được phát
triển như trồng dâu, nuôi tầm, kéo tơ, dệt lụa,
làm đồ gốm, làm đồ trang sức, vàng bạc, làm
giấy, đúc đồng ……
- Xưởng thủ công nhà nước ở Thăng Long,

23/10/2018 Bài 12 : Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý | Học trực tuyến
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-12-doi-song-kinh-te-van-hoa-thoi-ly.1541/ 2/14
dùng hàng nội hóa.
- Các công trình nổi tiếng của thợ thủ công:
chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên…
Chuông Quy Điền được đúc trong lần sửa lại
chùa Diên Hựu (Một Cột)
vào tháng hai năm Canh Thân (1080) đời Lý
Nhân Tông
b. Thương nghiệp
- Buôn bán trong nước được mở rộng, Thăng
Long là trung tâm kinh tế, chính trị.
- Buôn bán tấp nập ở biên giới Việt -Trung, bến
Vân Đồn (Quảng Ninh)
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển
mạnh do điều kiện độc lập, hòa bình và ý thức
dân tộc.

Anh Pha
23 tháng 10 2018 lúc 20:34

1. Sự chuyển biến của nông nghiệp.

<pNông nghiệp là nền tảng kinh tế chủ yếu.
- Ruộng đất gồm ruộng công làng xã; ruộng phong cấp cho con cháu, và người có công; ruộng khai hoang.
- Thủy lợi: cho đào kênh, khơi ngòi, đắp đê.
- Cấm mổ trộm trâu bò để bảo vệ sức kéo.
- Nhà vua làm lễ tế thần Nông, xong tự cầm cầy - lễ Tịch Điền.
- Nông nghiệp phát triển được mùa liên tục

2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.

- Thủ công nghiệp trong nhân dân được phát triển như trồng dâu, nuôi tầm, kéo tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, làm đồ trang sức, vàng bạc, làm giấy, đúc đồng ……
- Xưởng thủ công nhà nước ở Thăng Long, dùng hàng nội hóa.
- Các công trình nổi tiếng của thợ thủ công: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên…

b. Thương nghiệp
- Buôn bán trong nước được mở rộng, Thăng Long là trung tâm kinh tế, chính trị.
- Buôn bán tấp nập ở biên giới Việt -Trung, bến Vân Đồn (Quảng Ninh)
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển mạnh do điều kiện độc lập, hòa bình và ý thức dân tộc.

Anh Qua
9 tháng 11 2018 lúc 21:32

+ Thời Lý:

a) Nông nghiệp:

- Phần lớn ruộng đất do nông dân cày cấy và nộp thuế cho nhà vua, khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, tiến hành đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng ngập lụt, ban hành lệnh cấm giết trâu, bò để bảo vệ sức kéo.

b) Thủ công nghiệp:

- Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển.

- Nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc. Nghề làm giấy, in bản gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải đều được mở rộng. Người thợ thủ công tạo dựng được nhiều thành tựu nổi tiếng.

c) Thương nghiệp:

- Việc buôn bán, trao đổi trong nước và nước ngoài được mở mang hơn. Ở thời đó, Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất.


Các câu hỏi tương tự
pham thien tam
Xem chi tiết
TRẦN HOÀNG KHÁNH HUYỀN
Xem chi tiết
gtrutykyu
Xem chi tiết
thanhtuyen nguyen
Xem chi tiết
Đào Thái An
Xem chi tiết
Lê Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
thanhtuyen nguyen
Xem chi tiết
hieu nguyen ngoc trung
Xem chi tiết
TheLoserGamer_Bruh
Xem chi tiết