- Vật chìm khi: \(d_0>d_{lỏng}\)
- Vật nổi khi: \(d_0< d_{lỏng}\)
- Vật lơ lửng khi: \(d_0=d_{lỏng}\)
- Vật chìm khi: \(d_0>d_{lỏng}\)
- Vật nổi khi: \(d_0< d_{lỏng}\)
- Vật lơ lửng khi: \(d_0=d_{lỏng}\)
Biết P = dV.V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl.V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi: dV > dl
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dl
Một vật có thể tích là 10dm3, lơ lửng trong một chất lỏng có trọng lượng riêng là 8000N/m3. Hãy tính khối lượng của vật.
thả vật có trọng lượng riêng 2700 N/m3 vào chất lỏng có trọng lượng riêng là 1000N/m3 thì vật nổi hay chìm vì sao
1 vật hình lập phương có độ dài cạnh bằng 60cm khi thả đứng vào 1 chất lỏng thì phần nổi có độ cao bằng 20cm hỏi trọng lượng riêng của vật đó bằng bao nhiêu ? Biết trọng lượng riêng của chất lỏng bằng 9000N/m3
Từ công thức Pv = dvVv (dv là trọng lượng riêng của vật, Vv là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng, hãy chứng minh rằng khi vật đang trong lòng chất lỏng :
- Vật sẽ chìm xuống khi dv > d.
- Vật sẽ lơ lửng trong lòng chất lỏng khi dv = d.
- Vật sẽ nổi lên khi dv < d.
Bài 10.2 SBT: Cùng một vật nổi trên hai chất lỏng khác nhau (H12.1). Hãy so sánh lực đẩy Ac-si-met trong hai trường hợp đó. Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn? Tại sao.
(Trong H12.1, người ta vẽ V1 > V2)
1 vật hình lập phương có chiều dài cạnh là 40cm, khi thả vào 1 chất lỏng thì nó không bị thấm và thấy 3/4 thể tích của nó bị chìm trong đó
a)Tính thể tích phần chìm
b)Tính trọng lượng riêng của chất lỏng, biết Fa=384N
Một vật có thể tích 5 dm3 nằn lơ lửng trong nước .Biết trọng lượng riêng của nước là 1000N/m3 a) Tính trọng lượng của vật đó b) Tính khối lượng riêng của vật đó