Vùng này bao gồm 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình .
Vùng này bao gồm 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình .
Các thành phố có vị trí quan trọng của vùng trung du miền núi bắc bộ là
A. Thái Nguyên, Việt Trì, Lạng Sơn, Hạ Long.
B. Yên Bài, Bắc Giang, Cao Bằng.
C. Sơn La, Điện Biên Phủ, Lai Châu.
D. Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái.
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26 và kiến thức đã học
a,hãy xác định các nhà máy nhiệt điện thủy điện của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
b,Xác định các tuyến đường sắt đường ô tô xuất phát từ thủ đô Hà Nội đi đến các thành phố thị xã của các tỉnh biên giới việt-trung và Việt Lào
vùng trung du và miền núi Bắc Bộ tỉnh nào có cơ sở luyện kim đen lớn nhất
a. thái nguyên
b. cao bằng
c. tuyên quang
d. quảng ninh
ngành nào không là thế mạnh kinh tế của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu của vùng trung du và miền núi bắc bộ
Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, cho biết tên các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ khí, hóa chất, thực phẩm của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
trình bày đặc điểm thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng trung du miền núi bắc bộ đối với phát triển kinh tế xã hội của vùng
trình bày vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của trung du và miền núi Bắc Bộ. Ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế của vùng
Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ.