Nguyên nhân, diễn biến, kết quả ,nguyên nhân thất bại cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế ?
1. Hoàn cảnh và diễn biến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế
1.Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam sau Hiệp ước hác-măng năm 1883 và pa-tơ-nốt năm 1884?
A. Thực dân pháp cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam về mặt quân sự.
B. Phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi, quyết liệt trên cả nước.
C. Phái chủ chiến đã chuẩn bị tốt Lực Lượng Phản công quân Pháp.
D. Triều đình Huế chia làm hai phái chủ Hòa và chủ chiến.
2. Nguyên nhân quyết định dẫn đến sự thất bại của phái chủ chiến trong cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế (7/1885) là do
A. Quân Pháp rất mạnh có nhiều kinh nghiệm trong Chiến tranh xâm lược.
B. Công tác chuẩn bị chưa tốt, cuộc phản công diễn ra trong bối cảnh bị động.
C. Không nhận được sự ủng hộ của phái chủ hòa trong triều đình.
D. Chênh lệch về lực lượng và công tác tuyên truyền chưa tốt.
3. Điểm chung và cũng là ưu thế lớn nhất trong phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX là
A. Tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
B. Xác định đúng đối tượng đấu tranh là thực dân Pháp.
C. Khởi nghĩa vũ trang theo phạm trù phong kiến.
D. Làm chậm quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
4. Vì sao năm 1873 Pháp đánh chiếm Bắc Kì mà chưa phải là kinh đô Huế?
A. Vì vừa ra khỏi cuộc chiến tranh pháp-phổ, tình hình kinh tế, chính trị chưa ổn định.
B. Vì Pháp phải điều quân đi giải quyết tình hình chiến trường ở Trung Quốc và Italia.
C. Vì pháp chưa muốn tấn công ra kinh thành Huế.
D. Vì Pháp đang gặp khó khăn về tài chính.
5. Hiệp ước pa-tơ-nốt 1884 được ký kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp đã:
A. Chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế ở Việt Nam.
B. Đánh dấu sự ra đời Nhà nước quân chủ lập hiến ở Việt Nam.
C. Mở đầu quá trình đầu hàng của nhà nước phong kiến Việt Nam.
D. Chấm dứt sự tồn tại của nhà nước phong kiến độc lập ở Việt Nam
6. Địa điểm diễn ra các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chỉ có ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ vì
A. Đồng bào nơi đây có truyền thống yêu nước và đoàn kết đấu tranh.
B. Nam Kì bị Pháp biến thành vùng đất thuộc địa và hoàn toàn bình định từ sớm.
C. Triều đình Huế ngăn cản nhân dân Nam Kì đấu tranh chống Pháp.
D. Chu kỳ do triều đình cai quản, Bắc Kỳ có truyền thống đấu tranh.
7. "Trong giai đoạn 1888 -1896 phong trào Cần Vương có bước phát triển mới so với giai đoạn 1885- 1888".Đây là nhận định:
A.Đúng, vì Tuy không có triều đình lãnh đạo, phong trào vẫn được duy trì.
B. Đúng, vì phong trào quy thành những cuộc khởi nghĩa lớn, trình độ tổ chức cao hơn.
C. Sai, vì các cuộc khởi nghĩa đã nổ ra lẻ tẻ nên bị thực dân Pháp đàn áp thất bại.
D. Sai, vì các cuộc khởi nghĩa diễn ra cục bộ, thiếu sự liên kết và chỉ đạo thống nhất.
8. Trung tâm kháng Pháp lớn nhất của phong trào Cần Vương ở Bắc kỳ (1885 1896) là
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy
B. Khởi nghĩa Ba Đình.
C. Khởi nghĩa Hương Khê.
D. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
9. Trung tâm kháng Pháp lớn nhất của phong trào Cần Vương ở Trung Kỳ (1885-1896) là
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
B. Khởi nghĩa Ba Đình.
C. Khởi nghĩa Hương Khê.
D. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
10. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885-1896) là
A. Chưa xây dựng được phương thức tác chiến chủ động, linh hoạt.
B. Được sự ủng hộ của nhân dân và chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.
C. Hạn chế của thời đại, chưa có phương pháp và hình thức đấu tranh hợp lý.
D. Quân đội Pháp rất mạnh, hơn hẳn ta một phương thức sản xuất.
Cách tổ chức và chiến đấu của nghĩa quân Bãi Sậy có những điểm gì khác với nghĩa quân Ba Đình?
Câu 1. Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam khi nào?
A. Sau khi đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai.
B. Sau khi Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt kí kết.
C. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế.
D. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng.
Câu 2. Sau 1884, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào?
A. Toàn thể giai cấp nông trong cả nước.
B. Quan lại và nhân dân yêu nước ở Bắc kì.
C. Các quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước ở kinh thành Huế.
D. Quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân dân ở các địa phương.
Câu 3. Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu làm gì?
A. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
B. Khai thác thuộc địa lần thứ hai.
C. Xúc tiến việc thiết lập bộ máy chính quyền thực dân và chế độ bảo hộ trên phần lãnh thổ Bắc Kì và Trung Kì .
D. Xúc tiến việc lập bộ máy cai trị trên toàn Việt Nam.
Câu 4. Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn là
A. Phan Đình Phùng.
B. Hoàng Hoa Thám.
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 5: Hoạt động của các toán nghĩa quân ở Hà Nội và các tỉnh lân cận trong 1884 đã khiến cho quân Pháp
A. ăn không ngon, ngủ không yên.
B. hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng.
C. càng củng cố quyết tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam.
D. bổ sung thêm lực lượng quân sự và lập bộ máy cai trị.
Câu 6. Lực lượng lãnh đạo phong trào Cần Vương là
A. sĩ phu và văn thân.
B. sĩ phu yêu nước.
C. văn thân và sĩ phu yêu nước.
D. sĩ phu yêu nước tiến bộ.
Câu 7. Mục tiêu tấn công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế trong rạng ngày 5 – 7- 1885 là
A. tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
B. Hoàng thành và điện Kính Thiên.
C. đồn Mang cá và Hoàng thành.
D. tòa Khâm sứ và Đại nội.
Câu 8. Địa bàn hoạt động của phong trào Cần Vương trong giai đoạn 1888 - 1896 là?
A. Vùng núi và trung du Bắc Kì và Trung Kì.
B. Các tỉnh đồng bằng Bắc Kì và Trung Kì.
C. Các tỉnh Nam Kì.
D. Trong cả nước.
Câu 9. Chiếu Cần Vương ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Tình hình chính trị ở nước Pháp đang gặp nhiều bất ổn.
B. Cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế thất bại.
C. Phong trào chống Pháp của nhân dân ta trong cả nước đang phát triển.
D. Phái chủ chiến đã chuẩn bị xong mọi điều kiện cho kháng chiến lâu dài.
Câu 10. Trong giai đoạn 1885 đến 1888, phong trào Cần Vương đặt dưới sự chỉ huy của ai?
A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.
B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn.
D. Hàm Nghi và Nguyễn Văn Tường.
Câu 11. Vì sao phái chủ chiến tại kinh thành Huế mạnh tay hành động sau 1884?
A. Liên lạc và nhận được sự ủng hộ của nhà Thanh.
B. Thực dân Pháp đang sa lầy trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C. Dựa vào cuộc đấu tranh của nhân dân trong cả nước.
D. Đã loại bỏ phái chủ chiến trong triều đình.
Câu 12: Tại sao cuộc tấn công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế lại thất bại?
A. Do thiếu tính bất ngờ.
B. Do không liên lạc với các lực lượng khác.
C. Do thiếu sự chuẩn bị chu đáo.
D. Do hỏa lực của Pháp mạnh hơn.
Câu 13. Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây cho phù hợp với diễn biến chính của phong trào Cần Vương? 1. Vua Hàm Nghi bị bắt và lưu đày ở An-giê-ri; 2. Chiếu Cần Vương được ban bố lần đầu tại sơn phòng Tân Sở; 3. Cuộc tấn công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế; 4. Tiếng súng kháng chiến đã im lặng trên núi Vụ Quang.
A. 2 – 1 – 3 – 4.
B. 3 – 2 – 1 – 4.
C. 2 – 3 – 4 – 1.
D. 3 – 4 – 1 – 2.
Câu 14. Điểm khác nhau giữa hai giai đoạn trong phong trào Cần Vương là gì?
A. Chỉ còn vài cuộc khởi nghĩa nhỏ.
B. Chủ động thương lượng với Pháp.
C. Sự lãnh đạo của triều đình.
D. Chỉ diễn ra ở các tỉnh Trung kì.
Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến thất bại của khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
A. Do thực dân Pháp còn mạnh.
B. Không có sự viện trợ từ bên ngoài.
C. Hạn chế về đường lối, phương pháp tổ chức và lãnh đạo.
D. Chưa lôi kéo được đông đảo nhân nhân trong cả nước.
trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc nước ta rơi vào tay thực dân pháp
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm nào khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp?
1.dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp xã hội Việt Nam xuất hiện những lực lượng xã hội mới nào? Phân tích đặc điểm và thái độ chính trị của các lực lượng đó ,sự xuất hiện của những lực lượng xã hội mới đó tác động như thế nào đến cách mạng Việt Nam thời kỳ này?
2.dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế và chuyển biến xã hội có mối quan hệ với nhau như thế nào
3.những tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đến nền kinh tế Việt Nam tính chất nổi bật của nền kinh tế Việt Nam dưới thời kỳ này là gì