Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất

Hảo Trần

hãy chứng minh rằng vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất

Linh Devy
26 tháng 9 2016 lúc 21:57

- Sự vận động là tuyệt đối, đứng im chỉ là tạm thời. vd : con tàu và nhà ga, con tàu chạy nhà ga đứng im, 
sự đứng im của nhà ga ta quan sát, thực chất thì các bộ phận vật chất của nhà ga đang vận động, ta có thể tường nhà có đổi màu có thể nói là củ xuống cấp công trình chẳng hạn, hay sắt thép và các vật liệu bị o xy hóa hoặc mái tôn mục nát.v.v.. chứng tỏ các vật liệu xây dựng nhà ga đang vận động và biến đổi từ dạng này qua dạng khác, chứng tỏ vật chất luôn có sự vận động. hoặc con tàu đang chạy hay đứng im đó thì sự vận động tương tự nhà ga, và rất nhiều biện chứng mà chung ta đã được học trong chương trình phổ thông của các môn như Hóa học. 
phải không bạn 

Bình luận (0)
iamaikora
6 tháng 12 2019 lúc 23:16

loz

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
iamaikora
6 tháng 12 2019 lúc 23:16

loz

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
11 tháng 12 2019 lúc 19:43

Sự vận động là mọi sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống xã hội.

Mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động. Bằng sự vận động và thông qua sự vận động mà các sự vật, hiện tượng tồn tại và thể hiện đặc tính của mình. Không thể có vật chất mà không có vận động và ngược lại.

Theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động của các vật chất là tự thân vận động, bởi vì tất cả các dạng vật chất đều là một kết cấu vật chất bao gồm các yếu tố, các mặt, các quá trình liên hệ , tác động qua lại với nhau. Chính sự tác động đó đã dẫn đến sự biến đổi nói chung, tức là vận động. Quan điểm này đối lập với quan điểm duy tâm, siêu hình về vận động đi tìm nguồn gốc của vận động ở thần linh hoặc ở chủ thể nhận thức.

Vận động là hình thức tồn tại của vật chất nên các dạng vật chất được nhận thức thông qua sự vận động của chúng.

Vận động là một thuộc tính sở hữu của vật chất nên nó không do ai sáng tạo và cũng không thể tiêu diệt được. Nguyên lý này được chứng minh bằng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Hac Chi Thien
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hải
Xem chi tiết
Hac Chi Thien
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Nareda Ni Machiko
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nhâm
Xem chi tiết