- Khác dấu thì hút nhau.
- Cùng dấu thì đẩy nhau.
- Ví dụ:
+ (-) đẩy (-) hoặc (+) đẩy (+)
+ (-) hút (+)
- Khác dấu thì hút nhau.
- Cùng dấu thì đẩy nhau.
- Ví dụ:
+ (-) đẩy (-) hoặc (+) đẩy (+)
+ (-) hút (+)
Câu 7. Nêu tương tác giữa các từ cực của nam châm khi đặt hai nam châm gần nhau. Mô tả được tác dụng nam châm đến các vật liệu khác nhau.
Mọi người giúp mình với, đang cần gấp!!!
Biết được 2 loại điện tích 2 loại vật nhiễm điện và tương tác giữa chúng
Biết được 2 loại điện tích 2 loại vật nhiễm điện và tương tác giữa chúng
hai quả cầu bằng nhựa , có cùng kích thước , nhiễm điện cùng loại như nhau , đặt gần nhau thì chúng có tác dụng gì ? A.Hút Nhau ; B.đẩy nhau ; C.có thể hút và đẩy nhau ; D.Không có lực tác dụng
Điện tích ở thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa là điện tích gì? Điện tích ở thanh nhựa sẫm cọ xát vào vải khô là điện tích gì? các điện tích tương tác với nhau như thế nào?
Hai quả cầu nhẹ A và B giống nhau được treo bởi 2 sợi chỉ tơ,khi đặt gần nhau chúng hút nhau.Hỏi chúng nhiễm điện như thế nào.Hãy phân tíc các trường hợp có thể xảy ra
Chọn câu đúng nhất trong các nhận định sau: A. Khi một vật hút các vật khác, chứng tỏ nó đã nhiễm điện. B. Một vật nhiễm điện có thể hút các vật nhẹ khác ở gần nó. C. Một vật nhiễm điện khi nó nóng lên D. Một vật nhiễm điện khi nó đặt gần một vật khác