Hàm lượng nước trong hạt khô?
Hàm lượng nước trong thân cây gỗ?
Hàm lượng nước trong củ khoai tây?
Hàm lượng nước trong lá cây gỗ,cây bụi?
Hàm lượng nước trong lá bắp cải,củ su hào.
Bài 32 : Các loại quả
Câu 1 : Nêu đặc điểm các loại quả chính ? cho ví dụ ?
Câu 2: Tại sao người ta phải thu hoạch đỗ đen và đỗ xanh trước khi quả chín khô ?
Bài 34 : Phát tán của quả và hạt
Câu 1 : Nêu đặc điểm các cách phát tán của quả và hạt? Cho ví dụ ?
Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
Câu 1: Nhờ đâu mà hàm lượng khí Cacbonic và Ôxi trong không khí được ổn định ?
Câu 2: Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa khí hậu.
Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Câu 1: Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt và hạn hán.
Câu 2: Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê .
- giúp mik với - mình sắp thi ròyy
Câu 1 Trong các nhóm quả sau đây nhóm quả nào gồm toàn quả khô?
A Quả bông, quả thìa lìa, quả đậu hà lan.
B Quả mơ, quả chanh, quả lúa.
C Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi.
D Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua.
Câu 2 Nhóm gồm toàn những cây Hai lá mầm:
A Cây bưởi, cây nhãn, cây cải.
B Cây lúa, cây xoài, cây ngô, cây hành.
C Cây cam, cây hoa hồng, cây ngô.
D Cây hành, cây lúa.
Câu 3 Điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm là gì?
A Đủ nước, đủ không khí và nhiệt độ thích hợp
B Đủ không khí.
C Đủ nước.
D Nhiệt độ thích hợp.
Câu 4 Phôi của hạt gồm những bộ phận nào?
A Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.
B Vỏ hạt, lá mầm, chồi mầm, rễ mầm.
C Vỏ hạt, mầm, phôi, chất dự trữ.
D Lá mầm và phôi.
Câu 5 Nhóm cây gồm toàn cây một lá mầm là:
A Cây rẻ quạt, cây tre
B Cây dừa cạn, cây tre
C Cây rẻ quạt, cây xoài
D Cây dừa cạn, cây rẻ quạt
Câu 6 Cơ thể của tảo có cấu tạo:
A Có dạng đơn bào và đa bào
B Tất cả đều là tảo đa bào
C Tất cả đều là tảo đơn bào
D Không có cấu tạo cơ thể.
Câu 7 Cây Thông thuộc nhóm cây:
A Cây hạt trần
B Cây Hạt kín
C Cây Rêu
D Cây Dương xỉ.
Câu 8 Nhóm thực vật nào sống đầu tiên trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử ?
A Tảo
B Rêu
C Dương xỉ
D Hạt trần
Câu 9 Trong nhóm cây sau, nhóm nào toàn cây hạt kín?
A Cây ổi, cây cam, cây mít.
B Cây thông, cây lúa, cây đào.
C Cây mít, rêu rêu, cây ớt.
D Cây dương xỉ, cây mít, cây cam.
Câu 10 Những đặc điểm cấu tạo của rêu khác cây có hoa là:
A Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử.
B Cơ quan sinh dưỡng có cấu tạo đơn giản.
C Chưa có hoa, quả, hạt, sinh sản bằng bào tử.
D Thân thấp, nhỏ, thân và lá chưa có mạch dẫn.
Câu 11 Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức:
A Hoại sinh.
B Kí sinh.
C Tự dưỡng.
D Cộng sinh.
Câu 12 Hệ thống phân loại thực vật đúng:
A Ngành - Lớp - Bộ - Họ
B Ngành - Bộ - Lớp - Họ
C Ngành - Họ - Lớp - Bộ
D Lớp - Ngành - Bộ - Họ
Câu 13 Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng khí ôxi mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu?
A Quang hợp.
B Trao đổi khoáng.
C Hô hấp.
D Thoát hơi nước.
Câu 14 Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
A Bầu nhuỵ và noãn sau khi được thụ tinh.
B Đài, tràng, nhị, nhuỵ
C Bao phấn, hạt phấn, bầu và đầu nhuỵ
D Bao phấn, bầu.
Câu 15 Điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm là gì?
A Đủ nước, đủ không khí và nhiệt độ thích hợp.
B Đủ không khí.
C Đủ nước, nhiệt độ thích hợp.
D Đủ nhiệt độ.
Câu 16 Phôi của hạt gồm những bộ phận nào?
A Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.
B Vỏ hạt, lá mầm, chồi mầm, rễ mầm.
C Vỏ hạt, mầm, phôi, chất dự trữ.
D Phôi, hạt, thân mềm, lá mầm.
Câu 17. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?
A Quả đào
B Quả đu đủ
C Quả cam
D Quả chuối
Câu 18. Trong các ngành thực vật hiện có, ngành nào bao gồm các đại diện có tổ chức cơ thể hoàn thiện nhất?
A Ngành Hạt kín
B Ngành Hạt trần
C Ngành Dương xỉ
D Ngành Rêu
Câu 19 Trong các nhóm quả sau đay nhóm quả nào gồm toàn quả khô?
A Quả bông, quả thìa là, quả đậu hà lan.
B Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua.
C Quả mơ, quả chanh, quả lúa.
D Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi.
Câu 20 Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?
A Có màu sắc rất sặc sỡ.
B Tỏa ra mùi hương quyến rũ.
C Thường sống quanh các gốc cây.
D Có kích thước rất lớn.
Câu 21 Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống:
A Kí sinh.
B Cộng sinh.
C Hoại sinh.
D Tự dưỡng.
Câu 22 Hiện tượng cuống lá phình to, mềm và xốp ở cây bèo Nhật Bản có ý nghĩa gì ?
A Giúp cây dễ dàng nổi trên mặt nước.
B Giúp cây dự trữ chất dinh dưỡng.
C Giúp cây hấp thụ nước và muối khoáng triệt để hơn.
D Giúp cây đào thải các chất dư thừa ra ngoài cơ thể.
Câu 23 Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có cùng kiểu gân lá?
A Gai, tía tô.
B Râm bụt, mây.
C Bèo tây, trúc.
D Trầu không, mía.
Câu 24 Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ ?
A Nhài.
B Phi lao.
C Lúa.
D Ngô.
Câu 25 Những việc học sinh cần làm để bảo vệ giới thực vật:
A Trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
B Phá hoại cây trồng.
C Vứt rác bừa bãi
D Ngắt hoa nơi công cộng.
Khi bị tiêu chảy cấp hoặc làm việc quá lâu trong môi trường nóng bức, các bác sĩ
thường khuyên nên sử dụng ô-zê-rôn để
A. bổ sung lại nước và các chất điện giải cho cơ thể.
B. bổ sung thêm năng lượng giúp thúc đẩy quá trình tái hấp thu các chất.
C. bổ sung thêm vitamin C để làm tăng sức đề kháng cho cơ thể.
D. bổ sung lại một số vi khuẩn có lợi cho quá trình tiêu hóa.
cây rêu, cây dương xỉ, cây phi lao, cây hoa sen, cây táo.
Xây dựng khoá lưỡng phân để phân loại các thực vật trên.