Lực hấp dẫn: \(F=G.\dfrac{m_1.m_2}{d^2}=G.\dfrac{m^2}{d^2}=6,67.10^{-11}.\dfrac{(2.10^4)^2}{40^2}=0.000016675(N)\)
Trọng lượng: \(P=mg=2.10^4.9,8=19,6.10^4(N)\)
Tỉ số: \(\dfrac{F}{P}=85.10^{-12}\)
Chọn D
Lực hấp dẫn: \(F=G.\dfrac{m_1.m_2}{d^2}=G.\dfrac{m^2}{d^2}=6,67.10^{-11}.\dfrac{(2.10^4)^2}{40^2}=0.000016675(N)\)
Trọng lượng: \(P=mg=2.10^4.9,8=19,6.10^4(N)\)
Tỉ số: \(\dfrac{F}{P}=85.10^{-12}\)
Chọn D
2 xe tải giống nhau mỗi xe có khối lượng là 2×10-4 kg ở cách xa nhau 40m hỏi lực hấp dẫn của chúng bằng bao nhiu? So sánh lực hấp dẫn đó với trọng lượng của mỗi xe lấy g=10m/s2
Hai xe ô tô tải, mỗi chiếc có khối lượng là 5 tấn ở cách nhau 0,5 km. Cho G = 6,67.10-11Nm2/kg2 .Tính lực hấp dẫn giữa chúng.
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1 km. lấy g = 10 m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một cái cân có khối lượng của một quả cân có khối lượng 20g.
A. Lớn hơn
B. Bằng nhau
C. Nhỏ hơn
D. Chưa thể biết.
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1 km. lấy g = 10m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một cái cân có khối lượng của một quả cân có khối lượng 20g.
A. Lớn hơn
B. Bằng nhau
C. Nhỏ hơn
D. Chưa thể biết.
Hai tàu thủy mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 10km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng ? Đs: 1,6675.10-3 N
Hai quả cầu giống nhau, mỗi quả cầu có khối lượng 100kg, bán kính 10cm. Biết G = 6,67.10-11Nm2/kg2. Hãy tính:
a) Tính lực hấp dẫn giữa hai quả cầu khi hai tâm của chúng đặt cách nhau 100cm.
b) Tính lực hấp dẫn tối đa giữa hai quả cầu.
Hai quả cầu giống nhau. Mỗi quả có bán kính R1=R2=50cm. Khối lượng 500g. Tính lực hấp dẫn cực đại của chúng