Người ta kéo một vật có khối lượng 60 kg chuyển động thẳng đều lên mặt phẳng nghiêng có dài 4 m, chiều cao 2 m.
a/ Tính trọng lượng của vật .
b/ Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng (bỏ qua ma sát).
c/ Nếu không bỏ qua ma sát. Lực kéo vật là 400 N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
Cấu 4: Dùng mặt phẳng nghiêng dài 3m để kéo vật có khối lượng 120k lên độ cao c) Thực tế có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%. Tỉnh lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng lúc này? Tính lực ma sát đó? b) Tinh lục kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi đó. a) Tỉnh công kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng đó. 1,2m. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
cho hình vẽ. xác định khối lượng vật M1, biết khối lượng vật M2 = 2kg bỏ qua ma sắt giữa mặt phẳng nghiêng và vật giữa các trục của các ròng rọc
Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 84 kg lên cao 3 m
a/Tính trọng lượng của vật
b/Tính công nâng vật lên cao theo phương thẳng đứng
c/Biết tấm ván dùng làm mặt phẳng nghiêng dài 6m và lực kéo vật của người đó trên mặt phẳng nghiêng có độ lớn là 500N. Tính độ lớn của lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng đó
: Một vật lăn từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng xuống, biết thế năng của vật ở đỉnh mặt phẳng nghiêng là 100J. Bỏ qua mọi sức cản. Tính động năng của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng nếu vật nặng 1kg. Làm giúp với ạ!
1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
2. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật
B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
3. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. Mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. Vật có vận tốc bằng không.
C. Vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. Vật không bị biến dạng.
3. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. Vật bị biến dạng. B. Vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. Vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
4. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
5. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Chỉ khối lượng của vật B. Cả khối lượng và độ cao của vật
C. Độ cao của vật so với mặt đất D. Cả khối lượng và vận tốc của vật
6. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. Độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. Vật chuyển động đều.
7. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật B. Độ cao của vật so với mặt đất
C. Vận tốc của vật D. Cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
8. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. Động năng của vật cũng càng lớn B. Thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. Thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. Khả năng sinh công của vật càng lớn
tại sao nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không tại sao? cho một bàng và một khối vàng nặng 7kg được đặt trên một cái mặt bàng, nối dây A từ B, A là một thỏi sắt 0,5kg, thả vật A theo phương thằng đứng